BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Thánh Nhân cầu tâm

Chẳng cầu phật

Phàm nhân cầu phật

Chẳng cầu tâm.

  • Khai hoang mẫu " ruộng tâm "
  • " Bồ đề chủng " gieo trồng
  • Đợi chờ duyên hoa nở
  • Kết " đạo quả " vô hình

Trang chủ

  • Sưu Tập Các Mẫu Bàn Trên Bàn Dưới Của Phật Đường

    /Sưu Tập Các Mẫu Bàn Trên Bàn Dưới Của Phật Đường
    Dưới đây là bộ sưu tập một số hình ảnh các bàn trên bàn dưới dùng để thiết lập Phật đường : 
  • Sưu Tập Hình Ảnh Và Câu Đối Bài Trí Trong Phật Đường

    /Sưu Tập Hình Ảnh Và Câu Đối Bài Trí Trong Phật Đường
    Dưới đây là bộ sưu tập một số các hình ảnh câu đối trang trí trong Phật đường. 
  • Bách Hiếu Kinh

    /Bách Hiếu Kinh
    《百孝篇》,又称《百孝经》是白水老人所作,全篇分为七个小章,共八十四句。 "Bách Hiếu Thiên", còn gọi là "Bách Hiếu Kinh" là do ngài Bạch Thủy Lão Nhân sáng tác. Toàn bài chia làm 7 chương nhỏ, tổng cộng gồm 84 câu. 
  • Ấn Chứng Người Cầu Đạo lúc mất thân mềm như bông

    /Ấn Chứng Người Cầu Đạo lúc mất thân mềm như bông
    Cầu đạo cầu đắc Minh Sư chỉ Một điểm tự tánh tỏ bổn tâm Hoắt ngộ đường về quê cội Đạo Vãng sanh thân tướng mềm như bông.   Linh tánh nhẹ nhàng ra cửa chính Một điểm huyền quan cội đạo thông Tu đạo, bàn đạo không thối chuyển Thoát lìa sáu nẻo luân hồi vòng.   Ấn chứng đại đạo chí tôn quý Thân hiển thoại tướng an vui tâm Mùa đông không cứng hè chẳng thối Thân mềm ngay cả sau lạnh đông.   Nguyện người hữu duyên được nghe thấy Sớm cầu chân đạo tỏ bổn tâm Thoát vòng sanh tử về quê Đạo Một kiếp tu bàn đạo quả thành.   
  • Huyền Quan Tu Trì Quan ( Nguồn chảy đạo mạch của Thiền Tông xuất gia )

    /Huyền Quan Tu Trì Quan ( Nguồn chảy đạo mạch của  Thiền Tông xuất gia )
    Lục Tổ Pháp Bảo Đàn Kinh ghi chép, nguồn chảy của chánh pháp nhãn tạng từ lúc cổ phật ứng thế đã vô số lượng, chẳng thể tính được. Nay dựa vào Thất Phật làm sự khởi đầu. Quá khứ trang nghiêm kiếp Tỳ Bà Thi Phật, Thi Khí Phật, Tỳ Xá Phù Phật, Kim Hiền Kiếp Câu Lưu Tôn Phật, Câu Na Hàm Mâu Ni Phật, Ca Diếp Phật, Thích Ca Văn Phật là 7 vị Phật.
  • Huyền Quan Tu Trì Quan

    /Huyền Quan Tu Trì Quan
    Nhất Quán Đại Đạo có nguồn gốc sâu xa, lưu truyền lâu dài, rộng rãi. Kinh văn Đại Tạng là ngọn đèn sáng vạn cổ.
  • Chơn nhân tĩnh tọa ( Trích dẫn từ Bạch Thủy Thánh Đế Tập Yếu )

    /Chơn nhân tĩnh tọa  (  Trích dẫn từ Bạch Thủy Thánh Đế Tập Yếu )
    Chúng ta đắc được một chỉ điểm này là Đạo. Đạo là vô hình vô tướng, có hình tướng toàn bộ đều là giả. Trong đạo chúng ta có nội công là chơn nhân tĩnh tọa. Khi ngồi thân thể phải tự nhiên, sống lưng phải thẳng, hai mắt tự nhiên khép tám phân, đầu lưỡi tự nhiên chống hàm trên, khép miệng lại nói (一), hai vai thả lỏng nhẹ nhàng, tự nhiên khí quán đan điền.
  • Yếu lĩnh của Thiền Định

    /Yếu lĩnh của Thiền Định
    I. Lời nói đầu Tâm chẳng động thì gọi là thiền định。 Phẩm tọa thiền trong Lục Tổ Đàn Kinh rằng : “ ngoại li tướng là thiền, nội bất loạn là định ”…ngoại thiền nội định gọi là “ Thiền Định ” Người tu đạo trong quá trình tu tập làm thế nào để khiến cho thân tâm linh hợp thành một, và có thể đạt đến cảnh giới thiền định trong cuộc sống sinh hoạt thật sự là bài tập mà các đệ tử Bạch Dương nên học tập.  
  • Bùa Ngải

    /Bùa Ngải
    Thế gian mạt pháp lắm yêu ma  Dẫn dụ Phật tử vào đường tà  Ma thông nào thuật chú bùa ngải…  Dễ vào nhưng khó có ngày ra.
  • Đám Cưới Tiệc Mặn

    /Đám Cưới Tiệc Mặn
    Đám cưới tiệc mặn bao lệ rơi Bao mạng mất vì tiệc lứa đôi Bao gia đình súc vật tan vỡ Âm dương cách trở, hận ngút trời !