Trang chủ
-
Đạo kiếp cùng giáng ( Hoạt Phật ân sư từ bi )
Khi cái tâm riêng tư ích kỉ của con người tích luỹ đến chẳng cách nào sửa đổi được nữa, thì tai kiếp bèn đến ! Thế nhưng chớ có quên rằng đạo do kiếp mà giáng, kiếp do tâm triệu vời, chỉ cần lấy đạo để độ hoá cứu vãn lòng người, thì kiếp nạn cũng bèn tự nhiên sẽ chuyển hoá theo. -
Tu Bàn Kì Chót, năm phút sau cùng ngàn cân treo sợi tóc
Mạt kiếp kì 3, đạo kiếp cùng giáng. Nếu có thể nắm bắt cơ hội “hành công lập đức” này thì thù thắng hơn muôn vạn lần so với sự tu hành lập công của thời kì thanh dương và hồng dương đấy ! Vậy nên nói đây là thời điểm tốt đẹp để “lập nguyện liễu nguyện”. -
Tôi còn quá trẻ để tu đạo. Đợi khi già hãy tu !
"Tôi còn quá trẻ để tu đạo. Đợi khi già hãy tu !" = "Tôi còn quá trẻ để chữa bệnh, đợi bệnh chuyển sang giai đoạn cuối mới chạy chữa." -
Tích Duyên, Tùy Duyên
Đời người, gặp nhau bởi chữ duyên Tạo hóa sắp đặt rất diệu huyền Hữu duyên, muôn nghìn dặm cũng gặp Vô duyên, cạnh nhà chẳng tương phùng. -
NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA – II : NGỘ TÁNH LUẬN ( Nguyên Hảo Dịch )
NGỘ TÁNH LUẬN Ðạo lấy tịch diệt làm thể, Tu lấy lìa tướng làm chỗ về. Do đó Kinh dạy: "Tịch diệt là bồ đề, diệt các tướng vậy." Phật có nghĩa là giác ngộ. Người có tâm giác ngộ thì đạt được đạo Bồ Ðề, gọi là Phật. -
Vì Sao Tổ Đạt Ma vác một cây gậy có treo một chiếc giày ?
Đạt Ma vai quẩy một cây gậy Đầu gậy có xỏ một chiếc giày Ẩn ý đằng sau mấy ai ngộ ? Thị phi tranh luận cũng từ đây. -
NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA : BỐN QUÁN HẠNH VÀO ĐẠO CỦA ĐẠI THỪA ( Nguyên Hảo dịch )
BỐN QUÁN HẠNH VÀO ĐẠO CỦA ĐẠI THỪA Nguyên Hảo Dịch -
Làm Thế Nào Để Tinh Tấn Trên Con Đường Tu Bàn Đạo ?
Thường quán đời người vô thường. Thường nhớ nghĩ đến các oan gia trái chủ đang ngày đêm hoặc chờ đợi công đức hồi hướng đặng sớm được siêu thoát, lìa khổ được vui hoặc chờ đợi khi phước báo của mình hết rồi thì nhanh chóng ra tay để đòi các món nợ tiền kiếp. -
Tầm quan trọng của Tam Bảo Tâm Pháp
Tâm bảo tâm pháp là căn cứ đắc đạo của người tu đạo, cũng là pháp môn thành phật. Hãy dựa vào tam bảo mà Sư Tôn và Sư Mẫu đã truyền đề thực hiện Di Lặc Gia Viên. -
Phụ Lục một số ấn chứng về Huyền Quan
Sư Đạo Tế người Thiên Thai, là con cháu phò mã họ Lý, cha là Mậu Xuân. Mẹ là Vương Thị nằm mộng thấy nuốt mặt trời sinh ra sư.