BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tu trì trong cuộc sống

  • Ý nghĩa của ma khảo

    /Ý nghĩa của ma khảo
    Lời nói đầu    Sư Tôn rằng : “ Đại pháp đại ẩn có đại hiện, chân đạo chân khảo nghiệm chân tâm ”
  • VUA LƯU LY VÀ DÒNG HỌ THÍCH

    /VUA LƯU LY  VÀ DÒNG HỌ THÍCH
    VUA LƯU LY VÀ DÒNG HỌ THÍCH   (Tăng Nhất A Hàm, quyển 2, Phẩm Đẳng Kiến, từ trang 301)
  • Vĩnh Gia Chứng Đạo Ca

    /Vĩnh Gia Chứng Đạo Ca
    Vĩnh Gia Chứng Đạo Ca     Quân bất kiến ( các Thiện Sĩ ơi ! chẳng nhìn thấy hay sao ? ) Tuyệt học vô vi nhàn đạo nhơn. Bất trừ vọng tưởng bất cầu chơn. ( Vị Đạo nhơn thật sự thì là rất thảnh thơi tự tại, bởi vì chẳng cần phải trừ vọng tưởng, cũng chẳng cầu Chơn Như. )
  • Bố Thí Vô Trụ

    /Bố Thí Vô Trụ
    Vấn đáp về Kim Cang Kinh : Vì sao Bồ tát vì lợi ích của tất cả mọi chúng sanh mà nên bố thí như thế này ?
  • Vận Dụng Pháp Môn Ơn Trên Khai Xá để liễu nguyện càng thuận lợi

    /Vận Dụng Pháp Môn Ơn Trên Khai Xá  để liễu nguyện càng thuận lợi
    I.Lời Nói Đầu   1.Các vị Tiên Phật khấu cầu Hoàng Mậu khai ân đại xá tam thiên, cũng để cho tất cả các vị Thiên Thần cõi khí thiên, các Nguyên Nhơn cõi U Minh Địa Phủ và các Sơn Yêu Thuỷ Quái chịu sửa lỗi sám hối, và những yêu, ma, tinh, quái chẳng biết tên đều có thể có cơ hội trở về cố hương Vô Cực để quy căn nhận Mẫu, vậy nên khẩn cầu Hoàng Mẫu từ bi khai ân khai xá đại xá Tam Tào.
  • ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm ( Vấn đáp về Kim Cang Kinh )

    / ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm  ( Vấn đáp về Kim Cang Kinh )
    Vấn đáp về Kim Cang Kinh ( ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm )   Hỏi : ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm ( nên không có chỗ trụ mà sanh tâm ) là ý nghĩa gì ?
  • Tử trúc lâm trung Quán Tự Tại Bạch liên tòa thượng hiện Như Lai.

    /Tử trúc lâm trung Quán Tự Tại  Bạch liên tòa thượng hiện Như Lai.
    Tử trúc lâm trung Quán Tự Tại Bạch liên tòa thượng hiện Như Lai.   Nam Hải Cổ Phật , người đời đều gọi là Quán Thế Âm Bồ Tát, ngài có 3 ngày kỉ niệm : 19/2 là ngày sinh, 19/6 là ngày đắc đạo, 19/9 là ngày kỉ niệm thành đạo. Ngài tay cầm tịnh bình cắm cành dương liễu.
  • Tu trì quán của Nhất Quán Đạo

    /Tu trì quán của Nhất Quán Đạo
    Tu trì quán của Nhất Quán Đạo   Lục Tổ Đàn Kinh nói rằng : “ Tâm ta tự có Phật, Tự Phật là chơn Phật. Nếu tự chẳng Phật tâm, Nơi nào tìm chơn Phật ? ”. Lại nói rằng : “ Bồ Đề tự tánh , bổn lai thanh tịnh, đản dụng thử tâm, trực liễu thành phật ”( tự tánh của Bồ Ðề vốn thanh tịnh, chỉ dụng tâm này trực liễu thành Phật.). 
  • Tu đạo thay đổi vận mệnh ( Câu chuyện Cô quả phụ ba mươi tuổi )

    /Tu đạo thay đổi vận mệnh  ( Câu chuyện  Cô quả phụ ba mươi tuổi )
    Tu đạo thay đổi vận mệnh   Cô quả phụ ba mươi tuổi   Có một vị Đàn Chủ khôn đạo vốn dĩ tu đạo rất thành tâm, độ người, thanh khẩu trường chay, thiết lập phật đường …, dốc hết toàn sức đối với các Phật sự của đạo trường.
  • Trực tâm là đạo trường

    /Trực tâm là đạo trường
    Chùa miếu, Phật đường là đạo trường hữu hình hữu tướng, là trợ duyên bên ngoài giúp chúng ta trên con đường tu bàn đạo; nhưng ngoài đạo trường hữu hình này ra, còn có một đạo trường vô hình tướng nữa quan trọng hơn và  chỉ có nó mới là đạo trường thật sự của chúng ta, như Kinh Duy Ma Cật đã nói : “ trực tâm là đạo trường ”.