BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tu trì trong cuộc sống

  • Tri mệnh lập mệnh và lập chí lập phẩm

    /Tri mệnh lập mệnh và lập chí lập phẩm
    1. Lời nói đầu :   Mệnh là gốc rễ căn bản của con người. Có thể tu dưỡng gốc rễ cho thật tốt, mệnh do ta lập chẳng do trời.
  • Tinh Vân Đại Sư khuyên cầu sanh Đâu Suất Tịnh Thổ

    /Tinh Vân Đại Sư khuyên cầu sanh  Đâu Suất Tịnh Thổ
    Tinh Vân Đại Sư khuyên cầu sanh Đâu Suất Tịnh Thổ 
  • Tịnh Tâm Suy Ngẫm

    /Tịnh Tâm Suy Ngẫm
    Khắp nơi đều là đạo trường. Phật pháp chơn chính thật sự là phải tu hành trong cuộc sống ngày thường chẳng lìa thế gian.
  • Tĩnh Toạ chú ý

    /Tĩnh Toạ chú ý
    Tĩnh Toạ chú ý ( Nam Thiên Môn tu luyện sĩ : lời kết duyên của Huỳnh Phát Thành )  
  • Thế nào gọi là chơn công đức ?

    /Thế nào gọi là chơn công đức ?
    Các đồ nhi ơi ! hành công phải không quên lập đức, điều này cần phải cẩn thận. Nếu như hành công là vì để độ một người có bao nhiêu công đức, độ được 64 người thì có thể siêu bạt một lớp Tổ Tiên, đấy là chơn công đức chăng ? Con đã nghe qua câu chuyện của vua Lương Võ Đế chưa ? Có câu nói rằng : “ Đạt Ma tây lai nhất tự vô, toàn bằng tâm ý dụng công phu, nhược yếu chỉ thượng tầm phật pháp, bút tiêm trám can động đình hồ ”
  • Thân người khó được

    /   Thân người khó được
    Trong kinh A Hàm nói rằng :  “ thân người khó được, ví như có một con rùa mù, sống vô lượng kiếp; trăm năm mới trồi đầu lên một lần. Trong biển có một khúc gỗ nổi, chỉ có một lỗ rổng, lênh đênh trên sóng nước theo gió trôi nổi Đông Tây. Sự việc con rùa chui được vào cái lỗ rỗng là vô cùng khó. ”
  • Tà Dâm và Quả Báo của Tà Dâm

    /Tà Dâm  và Quả Báo của Tà Dâm
    Đối với các Ưu Bà Tắc ( các nam phật tử tại gia. Cũng gọi là thiện nam hay là cư sĩ. cũng gọi là thanh tịnh sĩ, cận sự nam. ) mà nói thì ngoại trừ quan hệ nam nữ giữa vợ chồng ra, tất cả mọi quan hệ nam nữ không được luật pháp quốc gia hoặc đạo đức xã hội thừa nhận thì đều là tà dâm.
  • Sự tu đạo sau khi đắc đạo

    /Sự tu đạo sau khi đắc đạo
    Cái gì gọi là chơn nhân tĩnh tọa ? chính là hai mắt thủ huyền, hai vai buông thõng xuống, lưỡi chống hàm trên, khí quán đan điền, lúc này nhãn, nhĩ, tị, thiệt, thân, ý chẳng khởi tác dụng, lấy chơn tánh làm chủ, đạt đến cảnh giới vô tư vô lự, gọi là chơn nhân tĩnh tọa.
  • Quên mất tâm bồ đề khi tu pháp lành: đó là ma nghiệp

    /Quên mất tâm bồ đề khi tu pháp lành: đó là ma nghiệp
    Thế nào là ma nghiệp? ( theo Kinh Hoa Nghiêm )