Phật đường Bạch Dương
-
Ý NGHĨA LÃO MẪU ĐẠI ĐIỂN
Lão Mẫu Đại Điển thì một năm có 4 lần : Xuân Quý Đại Điển : Âm lịch ngày 15 tháng 3 Hạ Quý Đại Điển : Âm lịch ngày 15 tháng 6 Thu Quý Đại Điển : Âm lịch ngày 15 tháng 9 Đông Quý Đại Điển : Âm lịch ngày 15 tháng 11 -
Thiền trong động
Một niệm tâm chấp khởi Muôn vàn phiền não khai Lầm tưởng vọng là thật Nên thân tâm mệt mỏi. -
Chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam
Chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam Thời mạt pháp tinh tấn tu bàn Ứng vận Bạch Dương Tam Tào độ Gánh “ gia nghiệp Như Lai ” phi phàm. -
Tu Đạo thời Bạch Dương
Bạch dương kì tu đạo chẳng dễ, Thân tại gia tâm phải “ xuất gia ”, Trước ra khỏi “ ngôi nhà phiền não ”, Kế bước vào “ nhà lớn bao la ”. -
'Vô Tướng' Xuất Gia
Xuất gia nghĩa thật là cắt lưới trần lao, tâm ra khỏi ngôi nhà phiền não của thất tình ( mừng, giận, buồn, ghét, yêu, vui, ham muốn ) lục dục( sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp , xả bỏ ngũ dục ( tài, sắc, danh, thực, thùy ) , lìa ngôi nhà của những vọng tưởng, chấp trước, phân biệt đối đãi nhân ngã, chính là sự tu hành thoát lìa tam giới, quay về đạo chân thật, nhập vào Tánh không, có từ tâm bi nguyện cứu độ hết thảy tất cả mọi chúng sinh. -
Tư Mã Quang Đại Tiên cầu đạo kí
Tư Mã Quang Đại Tiên cầu đạo kí ( Ngài Hàn Vũ Lâm Lão Tiền Nhân Bạch Thủy Thánh Đế của Đạo Trường Phát Nhất Sùng Đức độ ) ( Phiên dịch bởi : Liềng GV ) Tam tào phổ độ bao gồm: thượng độ hà hán tinh đẩu chư tiên khí thiên, trung độ các chúng sanh nơi nhân gian, hạ độ quỷ hồn nơi địa phủ. Vào thời thanh dương kỳ độ về 2 ức phật tử. Thời hồng dương kỳ cũng độ về 2 ức phật tử, còn lại 96 ức phật tử nhiều như vậy rốt cuộc phải độ đến khi nào mới có thể độ hết đây? Chúng Bồ Tát và chư Phật đều có đại nguyện “ không độ tận chúng sanh, thề không thành Phật” và “không từ bỏ chúng sanh”, vì thế Lão Mẫu mới bố trí thiên mệnh minh sư tam tào cùng độ, để viên mãn hồng từ đại nguyện độ tận tất cả chúng sinh của chư phật. Từ khi bề trên lập ra Tam Tào phổ độ đến nay, những người được minh sư nhất chỉ đắc đạo trở về trời, đều đã có những ví dụ chứng minh dựa trên thực tế. Dưới đây chúng ta sẽ liệt kê một số ví dụ, để làm ấn chứng. -
Tán tụng và sám hối với Hoạt Phật Sư Tôn nhân ngày thành đạo đêm trung thu
Tế thế quần sanh chiếu tam thiên Công chánh vô tư khả đạt thiên Hoạt dụng chân kinh truyền vạn thế Phật pháp vô biên hóa đại thiên. -
Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ
Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ Bạch Dương Tu Sĩ lấy việc cầu đạo làm khởi điểm , lấy việc thành Thánh thành Hiền Tiên Phật Bồ Tát làm điểm đích , đạt thành cao điểm của đời người. ( Ân Sư Tế Công Hoạt Phật từ bi khai thị ). -
Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ?
Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ? Sư Tôn Sư Mẫu đồng lãnh thiên mệnh gánh vác sứ mệnh trọng trách phổ độ Tam Tào ( Thiên, Địa, Nhân ), truyền thụ “tâm ấn” tổ tổ tương truyền, pháp môn đốn ngộ trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật mà xưa nay chẳng dễ gì đắc thụ, vốn là thiên cơ mật bảo tối thượng thừa mà Chư Phật Chư Tổ Thánh Hiền Tiên Phật xưa kia từng phải trải qua vô lượng kiếp tu hành, vì pháp quên thân, vượt muôn vàn khảo nghiệm với sự khổ tu khổ luyện, tu trì mãi cho đến công đức tâm tánh viên mãn, ngộ rồi mới có thể đắc thụ. -
Di Lặc cứu khổ chân kinh
Di Lặc cứu khổ chân kinh Lúc bấy giờ, Kinh này vẫn chưa lưu truyền xuống, cũng là vì thời kỳ chưa tới. Mãi đến lúc Kim Công Tổ Sư vào năm Dân Quốc thứ 15, ngày 3 tháng 3 hiển hoá mượn khiếu thổ lộ ra.