Phật đường Bạch Dương
-
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 11-12 )
Phần thứ mười một Vô vi phước thắng -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật ) ( phần 3 - 4 )
Phần thứ ba : Đại thừa chánh tông -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Truyền hương sám hối đệ ngũ a )
Truyền hương sám hối đệ ngũ ( a ) “ vô tướng tam quy y giới ” Con đường tu hành thành Phật, trước hết phải thụ tam quy y giới. Tự tánh tam quy y, phải quy y “ tam bảo tự tánh ”. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 5 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 5 ) -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 1 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 1 ) Thần Tú sau khi làm kệ xong, nhiều lần muốn trình cho Ngũ Tổ xem, nhưng mỗi khi đi đến trước đường bèn do dự không quyết, trong lòng hoảng hốt, mồ hôi chảy toàn thân, bởi vì trong tâm của ông cứ mãi suy đi nghĩ lại vấn đề trước đó : một mặt nghĩ nếu mà trình kệ, liệu sẽ khiến cho Ngũ Tổ ngộ nhận cho rằng là vì muốn cầu Tổ vị ? Một mặt khác lại muốn cầu pháp, nếu như không trình kệ lên, cuối cùng cũng sẽ không thể đắc được. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất Lục Tổ đắc pháp vào lúc 24 tuổi, lúc ấy vẫn còn tương đối trẻ, sau khi đắc pháp thì bắt đầu trải qua cuộc sống tị nạn, trốn trong đội thợ săn 15 năm. -
Trích Lược Trọng Điểm Trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Giải Kinh Đề )
Trước khi chính thức giảng giải kinh văn, trước hết dựa theo quy củ giảng kinh, đầu tiên sẽ giải thích về tựa của Kinh. Bộ Kinh này là “ Lục Tổ Đàn Kinh ”, toàn bộ tên gọi của nó là “ Lục Tổ Đại Sư Pháp Bảo Đàn Kinh ”. -
Thánh Phả
Thánh Phả Mỗi một Phật đường ví như một đại gia đình mới. -
Ý nghĩa thật của Bố Thí
1. Lời nói đầu : Cái gì gọi là bố thí ? Bố tức là dùng tâm hoài từ bi ( tâm hoài : ý niệm và cách nghĩ trong tâm ) để cứu giúp chúng sanh khắp thập phương, trợ giúp giải quyết những khốn khó của chúng sanh. -
Ý nghĩa của việc tụng kinh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Tụng Kinh chẳng bằng giảng kinh, giảng kinh chẳng bằng y theo kinh mà hành