BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Pháp Bảo Đàn Kinh

  • Lấy Đức Cảm Hóa Người ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn)

    /Lấy Đức Cảm Hóa Người ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn)
    "Đạo" này mang đến cho chúng sanh niềm vui thật sự mà không phải công tội. Cho nên chúng ta phải thường xuyên nghĩ cho người khác, dùng tâm từ bi tạo ra niềm vui cho tất cả những ai cần trong thiên hạ, chứ không phải cho họ biết độ bao nhiêu người, lập Phật đường có bao nhiêu công đức. Công đức, tội lỗi đều là tên gọi, cũng đều là tâm phân biệt của con người mà thôi, vả lại cũng không phải do con người có thể phán xét được, cần phải có thiên lý lương tâm của chúng sanh, của mọi người để phán xét.
  • Những khiếm khuyết mà bàn sự nhân viên dễ phạm phải

    /Những khiếm khuyết mà bàn sự nhân viên dễ phạm phải
    1. Bàn sự nhân viên, tức là những nhân tài quan trọng chuyên môn thay cho ơn trên xử lý đại sự tam tào phổ độ, dẫn đạo chúng sanh thoát rời biển khổ thế gian, liễu kết sanh tử đại sự vào những năm tam kỳ mạt kiếp này.
  • Nguyện lực và nghiệp lực ( 2 )

    /Nguyện lực và nghiệp lực  ( 2 )
    Trong “ Kinh Địa Tạng ” nói rằng : người như thế nào mới có thể tiến vào địa ngục ? một là do sự lôi kéo của ác nghiệp; hai là do sự phát huy của nguyện lực. Tương tự, con người như thế nào mới có thể thăng lên nhân gian, cõi trời vậy ? cũng một là do sự lôi kéo của thiện nghiệp, hai là do sự gia trì của nguyện lực. Con người lưu chuyển trong lục đạo ngũ thú, thậm chí tiến vào quả vị Thánh Hiền đều là tác dụng của nghiệp lực và nguyện lực.
  • Nguyện Lực Và Nghiệp Lực ( 1 )

    /Nguyện Lực Và Nghiệp Lực ( 1 )
    Địa Tạng Bồ Tát lấy nguyện lực làm duyên : “ chúng sanh độ tận, mới chứng bồ đề, địa ngục không trống, thề không thành phật ! ” Nghìn vạn năm nay, 4 câu kệ nguyện vô lượng này của Địa Tạng Bồ Tát đã chỉ ra cho người đời con đường thành Phật, thắp lên ngọn đèn sáng mãi ngày đêm bất diệt cho phật pháp.
  • Huyền Quan Tu Trì Quan ( Phần 20 )

    /Huyền Quan Tu Trì Quan ( Phần 20 )
    Công phu của Nhất Chỉ Thiền, Đắc Đạo Tu Đạo   ( Đại Tạng Kinh ghi chép )
  • Huyền Quan Tu Trì Quan ( Phần 19 )

    /Huyền Quan Tu Trì Quan ( Phần 19 )
    不住玄關,匪居正位。 Bất trụ huyền quan, phỉ cư chánh vị. 披毛戴角向異類中行, Phỉ mao đái giác hướng dị loại trung hành, 此諸佛頓證法門, thử Chư Phật đốn chứng pháp môn, 非眾生見聞境界。  phi chúng sanh kiến văn cảnh giới     出處:卍新纂續藏經第七十九冊,嘉泰普燈錄卷二十九。 Xuất xứ : Vạn Tân Toản Tục Tạng Kinh  (卍新纂續藏經)quyển 79, Gia Thái Phổ Đăng Lục (嘉泰普燈錄)quyển 29
  • Huyền Quan Tu Trì Quan ( Phần 18 )

    /Huyền Quan Tu Trì Quan ( Phần 18 )
    大藏經釋義:普渡收圓驗證----玄關修持觀(128)---- 老僧不打葛藤禪,向上玄關非口宣,掃盡諸般錯知解,棒頭直指未生前。 Đại Tạng Kinh Thích Nghĩa : Nghiệm chứng phổ độ thâu viên --- Huyền Quan Tu Trì Quan.   出處:嘉興大藏經第二十六冊,萬如禪師語錄。 Xuất xứ : Gia Hưng Đại Tạng Kinh quyển 26, Ngữ Lục của Vạn Như Thiền Sư.   經文:老僧不打葛藤禪,向上玄關非口宣,掃盡諸般錯知解,棒頭直指未生前。 Kinh Văn : Lão Tăng bất đả cát đằng thiền, hướng thượng huyền quan phi khẩu tuyên, tảo tận chư ban thác tri giải, bổng đầu trực chỉ vị sanh tiền.
  • Huyền Quan Tu Trì Quan ( Phần 17 )

    /Huyền Quan Tu Trì Quan ( Phần 17 )
    大解脫門,無入作處,掣斷玄關,頭頭活路。 Đại giải thoát môn, vô nhập tác xứ, xiết đoạn huyền quan, đầu đầu hoạt lộ.   出處:新篡續藏經第70冊,希叟和尚廣錄卷第一。 Xuất xứ : Tân Toản Tục Tạng kinh quyển 70, Hi Tẩu Hòa Thượng quảng lục quyển 1. 經文:大解脫門,無入作處,掣斷玄關,頭頭活路。   Kinh văn : Đại giải thoát môn, vô nhập tác xứ, xiết đoạn huyền quan, đầu đầu hoạt lộ.
  • Huyền Quan Tu Trì Quan ( Phần 16 )

    /Huyền Quan Tu Trì Quan ( Phần 16 )
    直下坐斷透脫玄關,便與佛祖無別,是為明心見性,見性成佛。 Trực hạ tọa đoạn thấu thoát huyền quan, tiện dự phật tổ vô biệt, thị vi minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành phật.   出處:大正藏四十八冊、乾隆大藏經(新文豐版)第一百五十八冊,明覺聰禪師語錄。 Xuất xứ : Đại Chánh Tạng quyển 48, Càn Long Đại Tạng Kinh ( Tân Văn Phong bản )  quyển 158, Minh Giác Thông Thiền Sư Ngữ Lục.
  • Huyền Quan Tu Trì Quan ( Lời Mở Đầu )

    /Huyền Quan Tu Trì Quan (  Lời Mở Đầu )
    Lời Mở Đầu   Quyển sách Huyền Quan Tu Trì Quan ---- Đại Tạng Kinh Thích Nghĩa ---- Nghiệm chứng về Phổ Độ Thâu Viên nội dung chính là đưa ra việc giải thích nghĩa văn, mở rộng diễn nghĩa, tâm đắc tu trì về quá trình liên quan đến việc Chư Phật Chư Tổ, Thiền Sư các đời, các vị Thiền Sư Đại Đức, Đại Thiện Tri Thức, Thiên Mệnh Minh Sư truyền thụ cho đệ tử tâm ấn đại pháp vô thượng mà Đại Tạng Kinh đã ghi chép, để chúng ta biết quá trình Thiên Mệnh Minh Sư truyền thụ Bồ Đề chánh pháp cho đệ tử từ xưa đến nay, ấn chứng cho việc Linh Sơn niêm hoa như vẫn còn, sự thật về Long Hoa Tam Hội, Di Lặc ứng vận, mạt hậu nhất trước, phổ độ thâu viên.