Huyền Quan tu trì quan
-
Huyền Quan Tu Trì Quan Phần 3
Đại tạng kinh ghi chép : Phổ độ thâu viên nghiệm chứng : 出不隨應,入不居空,外不尋枝,內不住定,撤開金鎖,打破玄關也。 xuất bất tuỳ ứng, nhập bất cư không, ngoại bất tầm chi, nội bất trú định, triệt khai kim toả, đả phá huyền quan dã. -
Huyền Quan Tu Trì Quan ( Phần 2 )
無勞旁修道,只是此玄關 Vô lao bàng tu đạo, chỉ thị thử huyền quan -
Huyền Quan Tu Trì Quan ( Nguồn chảy đạo mạch của Thiền Tông xuất gia )
Lục Tổ Pháp Bảo Đàn Kinh ghi chép, nguồn chảy của chánh pháp nhãn tạng từ lúc cổ phật ứng thế đã vô số lượng, chẳng thể tính được. Nay dựa vào Thất Phật làm sự khởi đầu. Quá khứ trang nghiêm kiếp Tỳ Bà Thi Phật, Thi Khí Phật, Tỳ Xá Phù Phật, Kim Hiền Kiếp Câu Lưu Tôn Phật, Câu Na Hàm Mâu Ni Phật, Ca Diếp Phật, Thích Ca Văn Phật là 7 vị Phật. -
Huyền Quan Tu Trì Quan
Nhất Quán Đại Đạo có nguồn gốc sâu xa, lưu truyền lâu dài, rộng rãi. Kinh văn Đại Tạng là ngọn đèn sáng vạn cổ. -
Chơn nhân tĩnh tọa ( Trích dẫn từ Bạch Thủy Thánh Đế Tập Yếu )
Chúng ta đắc được một chỉ điểm này là Đạo. Đạo là vô hình vô tướng, có hình tướng toàn bộ đều là giả. Trong đạo chúng ta có nội công là chơn nhân tĩnh tọa. Khi ngồi thân thể phải tự nhiên, sống lưng phải thẳng, hai mắt tự nhiên khép tám phân, đầu lưỡi tự nhiên chống hàm trên, khép miệng lại nói (一), hai vai thả lỏng nhẹ nhàng, tự nhiên khí quán đan điền. -
Yếu lĩnh của Thiền Định
I. Lời nói đầu Tâm chẳng động thì gọi là thiền định。 Phẩm tọa thiền trong Lục Tổ Đàn Kinh rằng : “ ngoại li tướng là thiền, nội bất loạn là định ”…ngoại thiền nội định gọi là “ Thiền Định ” Người tu đạo trong quá trình tu tập làm thế nào để khiến cho thân tâm linh hợp thành một, và có thể đạt đến cảnh giới thiền định trong cuộc sống sinh hoạt thật sự là bài tập mà các đệ tử Bạch Dương nên học tập. -
Huyền quan khiếu là pháp môn kiến tánh
Huyền quan khiếu là pháp bảo mà Thầy Tế Công Hoạt Phật truyền cho chúng ta, vì sao mà ngay đến cả huyền quan khiếu cũng không được chấp trước ?