BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Chân Lí Giảng Nghĩa

  • Tiêu Nghiệp Chướng thành tựu Vô Thượng Bồ Đề ( Lợi ích của việc thụ Minh Sư một chỉ, đắc được Tam Bảo )

    /Tiêu Nghiệp Chướng  thành tựu Vô Thượng Bồ Đề  ( Lợi ích của việc thụ Minh Sư một chỉ, đắc được Tam Bảo )
    “ Kim Cang Kinh, phần thứ 16 ” nói rằng : “ Như có trang nam-tử, thiện nữ-nhân nào, thọ-trì, đọc-tụng, kinh nầy, lại bị người khinh-tiện; thì những tội nghiệp đã gây ra trong đời trước, người ấy đáng lẽ sẽ phải đọa vào ác-đạo, nhưng bởi trong đời nay, bị người khinh-tiện, nên tội-nghiệp đã gây ra trong đời trước đó, liền được tiêu-diệt, người ấy sẽ đặng đạo Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác ”.
  • Tránh Kiếp Tị Nạn ( Lợi ích của việc thụ Minh Sư một chỉ điểm đắc được Tam Bảo )

    /Tránh Kiếp Tị Nạn     ( Lợi ích của việc thụ Minh Sư một chỉ điểm đắc được Tam Bảo )
    Trong số các đạo thân, thường sẽ có những sự cảm ứng thù thắng của việc tránh kiếp tị nạn.
  • Siêu Sanh Liễu Tử ( Lợi ích của việc thụ Minh Sư một chỉ điểm đắc được Tam Bảo )

    /Siêu Sanh Liễu Tử     (  Lợi ích của việc thụ Minh Sư một chỉ điểm đắc được Tam Bảo )
    Muốn siêu sanh liễu tử, trước tiên nhất định cần phải biết nguyên nhân tạo thành sanh tử. Nguyên nhân tạo thành sự sanh tử là cái gì đây ? chính là những “ vô minh vọng tưởng ”, còn phương pháp của siêu sanh liễu tử chính là “ trực tâm ”, “ chơn tâm ”. “ trực tâm ”, “ chơn tâm ” là cái “ tâm thanh tịnh ”, cũng chính là “ Vô Niệm ”. “ Vô Niệm ” chẳng phải là chẳng có niệm đầu.
  • Quá Trình Thỉnh Đàn Bàn Đạo Cầu Đạo

    /Quá Trình Thỉnh Đàn Bàn Đạo Cầu Đạo
    Quá Trình Thỉnh Đàn Bàn Đạo Cầu Đạo     Lúc Điểm Truyền Sư đọc kinh Thỉnh Đàn sẽ niệm ra Phật hiệu của mỗi vị Tiên Phật. Bởi vì Điểm Truyền Sư có thiên mệnh của Lão Mẫu, có thiên mệnh thay Thầy truyền đạo, cho nên lúc Điểm Truyền Sư thỉnh đàn, các vị Tiên Phật nghe thấy liền phụng mệnh của Lão Mẫu sẽ giáng xuống không gian phía trên Phật đường, đợi chờ đường kim tuyến của Lão Mẫu giáng xuống. Cho nên khi Điểm Truyền Sư thỉnh đàn là vô cùng thù thắng.
  • “ Một chỉ ”, “ Tam Bảo ” viên mãn có đủ ( Tam Bảo và quy y Tự Tánh Tam Bảo )

    /“ Một chỉ ”, “ Tam Bảo ” viên mãn có đủ  ( Tam Bảo và quy y Tự Tánh Tam Bảo )
    Vào cái hôm cầu đạo, Thầy Tế Công Hoạt Phật truyền thụ cho chúng ta pháp bảo quy y “ tự tánh tam bảo ” - Quan, Quyết, Ấn. Chúng ta nên thể hội nhận thức một cách sâu sắc, Nhất Quán Đạo là pháp môn kiến tánh cứu cánh ( rốt ráo ) liễu nghĩa. “ Một chỉ, Tam Bảo ” mà thầy truyền đã đầy đủ rồi, nếu như có người lại còn muốn truyền cho bạn bất cứ một pháp nào khác thì đều là dư thừa cả.
  • Quy Y Tịnh ( Tam Bảo và quy y Tự Tánh Tam Bảo )

    /Quy Y Tịnh  ( Tam Bảo và quy y Tự Tánh Tam Bảo )
    Bảo thứ 3 : “ Hợp Đồng ”, “ Hợp Đồng ” là pháp bảo “ Quy Y Tịnh ”   “ Quy Y Tịnh ” nghĩa là từ trong tất cả mọi sự ô nhiễm quay đầu về nương tựa vào tự tánh tâm thanh tịnh.
  • Quy Y Chánh ( Tam Bảo và Quy y Tự Tánh Tam Bảo )

    /Quy Y Chánh  ( Tam Bảo và Quy y Tự Tánh Tam Bảo )
    Bảo thứ hai : Khẩu Quyết, là Pháp Bảo “ Quy Y Chánh ”   Thế nào là “ Quy Y Chánh ” ? Chính là từ những kiến giải cách nghĩ sai lầm, quay đầu về nương tựa chánh tri kiến của tự tánh, chính là cái gọi là “ chánh chớ chẳng tà ”.
  • Quy Y Giác ( Tam Bảo và Quy Y Tự Tánh Tam Bảo )

    /  Quy Y Giác   ( Tam Bảo và Quy Y Tự Tánh Tam Bảo )
    Bảo thứ 1 : “ Huyền Quan Khiếu ” là diệu khiếu của “ Quy y Giác ”   Thế nào gọi là “ Quy y Giác ” ? tức là từ trong sự điên đảo mê hoặc mà quay đầu nương nhờ vào bổn giác của tự tánh.
  • Ý Nghĩa của Tam Quy Y ( Tam Bảo và Quy Y Tự Tánh Tam Bảo )

    /Ý Nghĩa của Tam Quy Y  ( Tam Bảo và Quy Y Tự Tánh Tam Bảo )
    “ Tam Quy Y ” là cái gì đây ? chính là quy y Tam Bảo. Quy y Tam Bảo là bước thứ nhất của việc thành Phật, do đó chúng ta không thể không làm một sự tham thảo nghiên cứu sâu vào đối với chơn nghĩa của tam bảo. Tam Bảo có sự phân ra “ trụ trì tam bảo ” và “ tự tánh tam bảo ”. Cái gì gọi là “ trụ trì tam bảo ” đây ? Chính là “ Phật, Pháp, Tăng ”.
  • Hợp Đồng ( Sự thù thắng của Tam Bảo Tâm Pháp )

    /Hợp Đồng  ( Sự thù thắng của Tam Bảo Tâm Pháp )
    Hàm ý của cách ôm hợp đồng 1. Tay trái thuộc lớn, tay phải thuộc nhỏ, lấy lớn bao nhỏ, biểu thị rằng học phật nhất định cần phải tâm lượng quảng đại thì mới có thể bao dung mọi thứ.