BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Ấn chứng về tam bảo

  • Bạch Dương Thiên Sứ đại biểu cho Đạo  ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn ) 

    /Bạch Dương Thiên Sứ đại biểu cho Đạo   ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn ) 
    Bạch Dương Thiên Sứ đại biểu cho Đạo  ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )      Sự tôn quý của Đạo từ trên thân con có nhìn ra được không ? từ trong việc hành có thể nhìn ra được sự tu hành và đức tánh của một con người. Nội tại của anh ta có bao nhiêu thì tự nhiên cái mà hành ra ngoài sẽ có bấy nhiêu. Đạo có tôn quý hay không, biết làm thế nào nhìn ra được không ? từ những lời nói, hành vi, cử chỉ của các con thì có thể nhìn ra được đấy. Các con chính là đại biểu cho đạo, đặc biệt là hôm nay các con đều là những đàn chủ, giảng sư, giảng viên, bàn sự nhân viên có lãnh sứ mệnh thiên chức.
  • Ba thứ chẳng rời và tu trì tam bảo

    /Ba thứ chẳng rời và tu trì tam bảo
    Đã tỉnh chưa ?      Trước lúc chưa cầu đạo, chúng ta lạy Phật là cầu xin thần minh phù hộ bình an, mạnh khỏe, kiếm được nhiều tiền; sau khi cầu đạo là tìm lại về một con đường quang minh của đời người, con đường mà sau trăm tuổi linh tánh về trời, chẳng tiếp tục mê chuyển lang thang sinh tử luân hồi nữa, đấy mới thật sự là chân đế ( ý nghĩa thật sự ) của đời người, sinh tử chuyện lớn.
  • Ba nhiều bốn tốt

    /Ba nhiều bốn tốt
    I.                  Lời nói đầu   Ba nhiều bốn tốt là phương châm tu bàn do Tiền Nhân Lão Bất Hưu Tức Bồ Tát đề ra vì để khiến cho Phát Nhất Sùng Đức đạt thành hoằng nguyện từ bi của đạo trường tiêu chuẩn.
  • Ba người đi xem ca kịch, Người Mù Sờ Voi, thành câu chuyện Thị Phi

    /Ba người đi xem ca kịch, Người Mù Sờ Voi, thành câu chuyện Thị Phi
    Có 3 người cùng nhau đi xem ca kịch. Một người thì bị lãng tai nặng, một người bị cận thị nặng chẳng có đeo kính, một người thì cổ bị nghiêng vẹo.
  • Ba người cùng đi tất sẽ có người có thể làm thầy của ta !

    /Ba người cùng đi tất sẽ có người có thể làm thầy của ta !
    Khổng Tử nói rằng : 「三人行必有我師焉!」“ tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên ” ( Dịch nghĩa : trong ba người cùng đi tất sẽ có người có thể làm thầy của ta ! ) Vì sao mà Khổng Phu Tử nói rằng 「三人行」 “ ba người cùng đi ”, không nói “ bốn người cùng đi ” hay “ năm người cùng đi ” vậy ? Khổng Lão Phu Tử ám thị với chúng ta rằng thân thể của một người đi ra ngoài thật ra thì có hai người giả ( tức hai mắt ), một “ người thật vô hình ”, người thật là huyền quan khiếu của Minh Sư một chỉ điểm, cũng chính là lương tâm, tự tánh, thiên lí, hợp thành “ 3 người cùng đi ”.
  • Ba bức thư cảnh cáo của Vua Diêm La

    /Ba bức thư cảnh cáo của Vua Diêm La
    Có một anh chàng tuổi còn rất trẻ thì đã bị Vua Diêm La triệu kiến rồi. Anh ta rất không cam tâm hỏi vua Diêm La rằng: "vì sao ngài chẳng thông báo trước cho tôi thì đã triệu tôi đến rồi, hại tôi chẳng có chút tâm lý để chuẩn bị, có rất nhiều việc đều chẳng kịp để bàn giao".
  • Ấn Quang Đại Sư Kết Duyên Huấn

    /Ấn Quang Đại Sư Kết Duyên Huấn
    Ấn Quang Pháp Sư, họ Triệu, đời tổ thứ 13 của Liên Tông ( Tịnh độ tông ), người Hợp Dương.
  • Lí do “ bất hưu tức ” ( chẳng nghỉ ngơi ) của Bồ Tát

    /Lí do “ bất hưu tức ”  ( chẳng nghỉ ngơi ) của Bồ Tát
    Tiền Nhân Trần Đại Cô nói : “ Khi tôi đau bệnh, không được như ý, thân tâm yếu đuối nhất thì vẫn sẽ có hai cái Tôi xuất hiện : “ Cái Tôi giả ” vẫn cứ là nói muốn xin nghỉ phép với “ Cái Chơn Ngã ” ( cái tôi thật ), thế nhưng cái “ Chơn Ngã ” không nhận lời, vậy nên tôi chỉ có tiếp tục mà chạy, cứ tiếp tục mà bàn, chẳng thể nghỉ ngơi.
  • Ấn chứng từ vụ nổ khí đốt tại cao hùng

    /Ấn chứng từ vụ nổ khí đốt tại cao hùng
    Liên quan đến vụ nổ khí đốt ngày 1/8/2014.
  • Ấn Chứng Hiển Hoá Bàn Đạo

    /Ấn Chứng Hiển Hoá Bàn Đạo
    Giảng sư Hoàng Vinh Hà kể thuật lại quá trình bàn đạo của ngày 30 tháng 10 năm 2011 có những sự hiển hoá ấn chứng cho sự thù thắng của Đạo.