BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : tịnh độ

  • Sự thù thắng của Đâu Suất Tịnh Độ

    /Sự thù thắng của Đâu Suất Tịnh Độ
    Phật dự báo trước việc Di Lặc hạ sanh thành phật vào đời vị lai, và khai diễn “ Long Hoa Tam Hội ”, nhân duyên thù thắng của việc quảng độ quần sanh, cho nên Phật Di Lặc là Phật vị lai.
  • Nhân duyên Phật Di Lặc ứng vận và Di Lặc tịnh độ

    /Nhân duyên Phật Di Lặc ứng vận và Di Lặc tịnh độ
    I. Lời nói đầu   1. Tín ngưỡng và tu hành tuy là sự quyết định của nhân duyên hội tụ của cá nhân mỗi người kiếp này, nhưng đi vào loại pháp môn tu trì nào thì lũy kiếp chắc chắn là đã có kết phật duyên sâu dày với những vị thánh hiền tiên phật tương quan.
  • Gia đình chính là cõi tịnh độ, là chốn tu hành của các hiền sĩ

    /Gia đình chính là cõi tịnh độ,  là chốn tu hành của các hiền sĩ
    Sự tu hành thật sự không ở trên núi, chẳng ở trong miếu, không thể thoát lìa xã hội, không thể thoát lìa hiện thực. Phải sống trong sự tu hành, tu hành trong cuộc sống đời thường. Có người suốt ngày tụng kinh, đả toạ, khấu đầu, lần tràng hạt, tu đã nhiều năm, thế nhưng những tập khí, phiền não vẫn cứ tồn tại như cũ, tính cách, tâm thái vẫn y như cũ, chẳng có bất cứ sự thay đổi tiến bộ nào, đấy không phải là sự tu hành thật sự.
  • Di Lặc Bồ Tát và Sự thù thắng của pháp môn Di Lặc tịnh độ

    /Di Lặc Bồ Tát và Sự thù thắng của pháp môn Di Lặc tịnh độ
    Di Lặc Bồ Tát   Di Lặc Bồ Tát hạ sanh cõi Diêm Phù Đề, xuất sanh ở dòng đại bà la môn. Bồ-tát Di-Lặc vô cùng thương xót khi quán thấy cuộc đời ngũ dục đưa đến nhiều hoạn nạn và làm chìm đắm biết bao chúng sanh vào biển cả sanh tử. Vì lý do đó mà Ngài chánh niệm tư duy, không thích sống ở gia đình.
  • Cực Lạc Tịnh Độ và Đâu Suất Tịnh Độ

    /Cực Lạc Tịnh Độ và Đâu Suất Tịnh Độ
    Đâu Suất Tịnh Độ của Di Lặc Bồ Tát thù thắng, viên mãn như vậy, lại đơn giản dễ hành, vì sao lại có một khoảng thời gian dài  ít người tu pháp môn này ?
  • Tự Tánh Tịnh độ

    /Tự Tánh Tịnh độ
    Phật thuyết đủ thứ pháp chẳng qua là để chúng sanh tự cầu giác ngộ, tự chứng tự tánh tịnh độ.
  • Tây Phương Tịnh Độ

    /Tây Phương Tịnh Độ
    Ngài Lý Bỉnh Nam nói : " Một vạn người niệm Phật, thật sự vãng sanh chỉ có vài, ba người ". Vì sao số người vãng sanh quá ít như vậy ?
  • Sự thù thắng của Di Lặc Tịnh Độ ( Phần 2 )

    /Sự thù thắng của Di Lặc Tịnh Độ ( Phần  2 )
    Nhân duyên Phật Di Lặc ứng vận    ( 1 ) Dựa vào thiên thời ứng vận, thâu viên chứng phật mà nói : Đại bảo tích Kinh quyển 88 ( quyển 88, pháp hội Ma Ha Ca Diếp – phần thứ 23 ): Thế Tôn nói như thế này với Di Lặc Bồ tát Ma Ha Tát rằng : “ Nầy Di Lặc, ta phó chúc cho ông, mạt thế sau này, hậu 500 năm, lúc chánh pháp diệt, ông nên giữ gìn bảo vệ Phật Pháp Tăng bảo, chớ để đoạn tuyệt ! ” Hậu 500 năm là chỉ sau 2500 năm sau khi Phật Thế Tôn nhập niết bàn, Phật Di Lặc sẽ ứng vận, tiếp tục kế thừa gánh vác nhiệm vụ thần thánh của việc độ hóa chúng sanh mà Thế Tôn vẫn chưa hoàn thành.
  • Sự thù thắng của Di Lặc Tịnh Độ ( Phần 1 )

    /Sự thù thắng của Di Lặc Tịnh Độ ( Phần 1 )
    Trong quyển Lí Thiên Du Kí, đức Di Lặc Tổ Sư từ bi rằng : “   Ta hiện đang ở tại cõi trời Dục Giới, những người không hiểu chuyện thì cho rằng Đâu Suất Tịnh Độ vẫn còn là chốn ô uế tham vọng, nào biết rằng cõi trời của ta là tại dục mà lìa dục, ở nơi tam giới mà lìa tam giới, tuy hiển hiện cõi dục giới, nhưng thực ra lại tàng tịnh độ; tuy chưa tu thiền định, nhưng có thể lên cõi nước hoa sen thanh tịnh; tuy chưa đoạn phiền não nhưng có thể ở cõi nước an lạc.