Thập Điện Diêm La
-
Chơn nhân tĩnh tọa ( Trích dẫn từ Bạch Thủy Thánh Đế Tập Yếu )
Chúng ta đắc được một chỉ điểm này là Đạo. Đạo là vô hình vô tướng, có hình tướng toàn bộ đều là giả. Trong đạo chúng ta có nội công là chơn nhân tĩnh tọa. Khi ngồi thân thể phải tự nhiên, sống lưng phải thẳng, hai mắt tự nhiên khép tám phân, đầu lưỡi tự nhiên chống hàm trên, khép miệng lại nói (一), hai vai thả lỏng nhẹ nhàng, tự nhiên khí quán đan điền. -
Yếu lĩnh của Thiền Định
I. Lời nói đầu Tâm chẳng động thì gọi là thiền định。 Phẩm tọa thiền trong Lục Tổ Đàn Kinh rằng : “ ngoại li tướng là thiền, nội bất loạn là định ”…ngoại thiền nội định gọi là “ Thiền Định ” Người tu đạo trong quá trình tu tập làm thế nào để khiến cho thân tâm linh hợp thành một, và có thể đạt đến cảnh giới thiền định trong cuộc sống sinh hoạt thật sự là bài tập mà các đệ tử Bạch Dương nên học tập. -
Bùa Ngải
Thế gian mạt pháp lắm yêu ma Dẫn dụ Phật tử vào đường tà Ma thông nào thuật chú bùa ngải… Dễ vào nhưng khó có ngày ra. -
Đám Cưới Tiệc Mặn
Đám cưới tiệc mặn bao lệ rơi Bao mạng mất vì tiệc lứa đôi Bao gia đình súc vật tan vỡ Âm dương cách trở, hận ngút trời ! -
Rượu Say Mộng Luân Hồi
Bao kiếp luân hồi ta mãi say Rượu đời nồng đắng giấc chua cay Quên mình là ai ? nơi chốn thật ? Trông gà hóa cuốc, điên đảo bày. -
Thế gian thời Facebook tin nhanh
Thế gian thời Facebook tin nhanh Chỉ một sát na, công tội thành Tùy nội dung đăng tải lành xấu Gieo trồng nơi Chúng mẫu ruộng tâm. -
Tâm Tốt Cần Chi Cầu Đạo ?
Lạ kì, kì lạ muôn chúng sinh Thảy đều có Phật tánh Phật tâm Bình đẳng không hai, duy khác tướng Bởi lầm chơn vọng, lạc bổn tâm. -
Vì Sao Nên Tham Gia Vào Việc Tụng Kinh Trợ Niệm Cho Người Bệnh Hoặc Người Mất ?
1. Vì đấy là cơ hội để giác tỉnh bản thân tốt nhất về nỗi khổ của đời người, về giá trị của đời người, về sự đời vô thường mà càng phải không ngừng nỗ lực tinh tấn tu bàn hành công lập đức. -
Lá Thư Mùa Thu
Thiên thời chuyển dần vào tiết thu Tam tai bát nạn khắp Diêm Phù “ Thành trụ hoại không ” thời hoại ứng Lòng người muôn “bệnh” thói tật hư. -
Vô Tự Chân Kinh
Chân kinh “vô tự” tâm ấn tâm Tâm tâm tương ấn diệu thậm thâm Kẻ mê không ngộ, truyền “kinh chữ” Từ ngọn về gốc, đường xa xăm.