BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : phổ độ

  • Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ

    /Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ
    Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ   Bạch Dương Tu Sĩ lấy việc cầu đạo làm khởi điểm , lấy việc thành Thánh thành Hiền Tiên Phật Bồ Tát làm điểm đích , đạt thành cao điểm của đời người. ( Ân Sư Tế Công Hoạt Phật từ bi khai thị ).
  • Tam Tào Phổ Độ

    /Tam Tào Phổ Độ
    Tam Tào Phổ Độ   Bạch Dương Kì là bắt đầu từ năm 1930, cho đến về sau này tổng cộng 10,800 năm, do Di Lặc Tổ Sư chưởng quản thiên bàn, Sư Tôn, Sư Mẫu chưởng quản đạo bàn.
  • Long Hoa Tam Hội phổ độ thâu viên

    /Long Hoa Tam Hội phổ độ thâu viên
    Di Lặc Tổ Sư dùng phương pháp thích hợp tạm thời để khiến cho những chúng sanh chưa thể kiến tánh thành phật có một chỗ dựa chẳng thoái chuyển, đem chúng sanh từ nhân gian nhiếp vãng về Đâu Suất Đà Thiên để bảo vệ phật căn chẳng thối chuyển, và ngài đích thân dùng thân cuối cùng của Bồ Tát – thân Nhất Thiết Bổ Xứ Bồ Tát làm chủ của Đâu Suất Thiên, chủ trì thiên phật viện, ngồi kiết già trên tòa hoa sen, ngày đêm 6 thời thường nói về sự thực hành pháp luân Bất thối chuyển. Trải qua một thời gian, Bồ-tát giáo hóa thành tựu 500 ức thiên tử, làm cho họ được Bất thối chuyển nơi Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác. Như thế, Bồ-tát ở cung trời Đâu Suất Đà ngày đêm thường nói pháp Bất thối chuyển này để hóa độ các thiên tử.
  • Tam Kì Phổ Độ ( Nam Hải Cổ Phật từ huấn )

    /Tam Kì Phổ Độ  ( Nam Hải Cổ Phật từ huấn )
    南海波濤蕩孤舟 海中張帆向何方 古鏡淨塵指針現 佛開普度濟世間 Nam Hải Ba Đào đãng cô chu Hải trung trương phàm hướng hà phương Cổ kính tịnh trần chỉ châm hiện Phật khai phổ độ tế thế gian
  • Nghĩa Thật Của Tam Tào Phổ Độ ( Địa Tạng Cổ Phật từ bi khai thị )

    /Nghĩa Thật Của Tam Tào Phổ Độ  ( Địa Tạng Cổ Phật từ bi khai thị )
    Nội dung bài huấn văn này xoay quanh các vấn đề sau :   1.   Tình hình và mục đích của hình phạt cõi địa ngục. 2.   Chỗ khác biệt giữa hình phạt cõi súc sanh và hình phạt cõi địa ngục. 3.   Nguyên nhân mà các Nguyên Nhơn đối mặt với hình phạt nghiêm khốc mà chẳng chịu sám hối. 4.   Tình hình từ cõi địa ngục bị phán chuyển vào cõi A Tu La.