Tu trì trong cuộc sống
-
Nội tâm quán chiếu, tự giác chơn tu
Sự chuẩn bị trước khi quyết chiến Nam Cực Tiên Ông từ bi nói rằng : càng đến lúc cuối cùng thì “ cửa ải ” sẽ đến vào lúc con buông thả lỏng, không chú ý. Do đó nói, tu đạo bất kể ở tầng lớp nào, biết mình biết người mới có thể trăm trận trăm thắng. -
Nỗi phiền não của ông Thổ Địa
Ông Thổ Địa ngồi trấn, phiền não nhiều hơn người ! ngày 16 mồng hai, người đời cúng bái Lão, cứ như nợ anh ta, có cúng phải phù hộ, cơ hồ trả chẳng hết, lại thêm hồn súc sanh, nói mãi ta hại chúng ! Tiếng súc cộng tiếng người, thật khiến ta rồ dại, cậy nhờ Nam Dao Cung, Má Tổ hãy giúp đỡ. -
Niệm kinh hồi hướng
Những năm gần đây, đạo trường thường cổ vũ khích lệ mọi người niệm kinh hồi hướng. -
Những lời từ bi tận đáy lòng của thầy Tế Công Hoạt Phật
Nhớ các con rời khỏi thiên đường,luân lạc nơi hồng trần,thật chẳng dễ gì tìm được các con. Dẫn Bảo Sư dẫn con đến Phật đường,lúc đó toàn thân của con đã đầy tội nghiệp và trược khí xông thiên. -
Những lời từ bi khai thị của Nam Hải Quán Âm Cổ Phật
Hiền Sĩ hễ cầu đạo thì là đốn ngộ tự thân có đạo, biết rằng tự thân có đạo; thế nhưng biết rằng tự thân có đạo thì có thể tiêu trừ nghiệp thức và nợ nghiệp sao ? ( không thể ) -
Những lời từ bi của Thần A Tu La về trách nhiệm lớn của Ma Vương Bạch Dương
Nhận mệnh đăng đường gặp thiện Hiền ( sĩ ) Khuyên người chớ niệm phàm trần duyên, Ngươi hễ tâm động ta biết tỏ, khảo rớt Bạch Dương Nhân Quỷ Tiên. -
Những lời từ bi của Phật Thích Ca Mâu Ni
Những lời từ bi của Phật Thích Ca Mâu Ni ( Lớp ôn tập Hoa ngữ đạo trường Nhật Bản Phát Nhất Sùng Đức - Tiến Đức Đàn – Tokyo ) -
Lời từ bi của Hoạt Phật Sư Tôn
Tam kì mạt hậu rồi, chẳng tu chẳng bàn thật quá đáng tiếc, đọa lạc một cái thì là 10800 năm. -
Những Lời từ bi của Giáo Hoá Bồ Tát
Một người tu bàn đạo, nếu như chẳng biết cảm ân, thì người ấy là người rất ích kỉ, anh ta chỉ nghĩ đến bản thân mình, người như thế sẽ chẳng có chỗ thành tựu. -
Những lời từ bi của Giăng ( Phần 2 )
Những lời từ bi của Giăng – vị sứ giả chứng đạo của phương Tây Giăng – người làm phép báp-têm tự thuật lại trải nghiệm của mình lúc còn tại thế.