Đạo chẳng cần tu, chỉ cần chơn chủ nhân trông nom nhà ( Lời của Hoạt Phật Lão Sư )
Tội phước vốn Không, thói hư tật xấu, tánh nóng có phải " sửa " không ?
Mỗi một người đều phải dùng thiên lý lương tâm của mình làm chủ, ví dụ như thiên lý lương tâm của chúng ta chỉ có một, thế nhưng chúng ta đều có rất nhiều bạn bè ; những bạn bè này có bạn bè có lòng tham, cũng có bạn bè có lòng yêu thương, có bạn bè xấu, cũng có bạn bè tốt ; người bạn này nếu con không thích thì con sẽ muốn nhanh chóng dùng lời nói để dứt bỏ họ, xem coi có thể đuổi anh ta đi không ? Thế nhưng bây giờ chúng ta không thể làm như vậy ; tuy rằng không thích người bạn này, nhưng chúng ta lại có thể mượn những chỗ không tốt của anh ta để nhắc nhở bản thân – anh ta chính là chỗ này không tốt cho nên người ta không thích anh ta, chúng ta không thể giống như anh ta vậy – phải thường đem điều này để nhắc nhở lấy bản thân.
Do vậy người bạn không tốt mới là người bạn tốt thật sự của chúng ta. Lại còn một điều nữa rất quan trọng là, nếu như chúng ta được chánh thì chúng ta sẽ có biện pháp ảnh hưởng anh ta, đem cái xấu của anh ta ảnh hưởng thành cái tốt. Tốt, hiện chúng ta có cái thiên lý lương tâm này, rất từ thiện tốt lành, rất vui vẻ, rất hòa bình, thế nhưng chúng ta cũng sẽ có một số những niệm đầu không tốt chạy vào ; khi những niệm đầu không tốt chạy vào thì chúng ta sẽ phá giải nó, bố trí dàn xếp nó thật tốt, chẳng phải là đựng lấy nó, vứt thải ra ngoài.
Đạo là rất tự nhiên. Chúng ta có những niệm đầu không tốt cũng là rất tự nhiên, sẽ phát ra ngoài, cũng chẳng phải là chúng ta cố ý, cũng chẳng phải là chúng ta muốn, sẽ chạy ra một cách rất tự nhiên ; sự chạy ra một cách rất tự nhiên này đấy chính là " Đạo ". Khuyên người tu đạo không thể kêu người ta sửa cái này sửa cái kia …Không thể nói như thế. Nếu con nói như vậy, vậy chúng sanh đều đã mê muội rồi, ai là phật đây ? mỗi người đều chẳng có lòng tin tu đạo rồi. Những tội lỗi mà chúng ta đã làm cả đống, chúng ta phải bắt đầu tu từ chỗ nào đây, vậy chẳng thà khỏi tu thôi vậy, phải không ?
Chúng ta khi giảng kinh thuyết pháp, khi chúng ta thành toàn chúng sanh, chúng ta phải xem họ thành từng vị từng vị phật, chứ chẳng phải xem họ là từng chúng sanh một. Nếu đã vậy họ đều là phật đều là tốt rồi, tuy rằng chúng ta hiểu rõ họ có rất nhiều những tội lỗi sai trái, thế nhưng những tội lỗi sai trái ấy đều là sự mê muội tự nhiên, nếu đã là sự mê muội tự nhiên, cũng có thể biến mất một cách tự nhiên.
Bởi vì những thói hư tật xấu của chúng ta đều là tích lũy từng tí một từ nhỏ đến lớn mà có, cũng giống như cơ thể chúng ta vậy, từ lúc nhỏ chỉ có một chút, đến nay thì lớn như vậy ; những thói hư tật xấu của chúng ta cũng là từ một điểm nho nhỏ đến nay đã lớn như vậy. Nếu như con khắc ý muốn chặt đứt hay sửa bỏ, điều đó có thể không ? Nếu như miễn cưỡng muốn con sửa, vậy thì con sẽ rất đau khổ, như vậy tu đạo có đau khổ không ?
Thế nhưng, thực tế mà nói, tu đạo là rất vui vẻ, chỉ là con chẳng biết cách mà thôi. Chúng ta vốn dĩ chẳng có những thói hư tật xấu, tánh nóng đó đúng không ? vốn dĩ là chẳng có, con hà tất tự tìm khổ não nắm chặt lấy chúng ? Đi đường cũng ôm lấy một hòn đá, ngồi cũng ôm lấy một hòn đá, đến cả ngủ cũng phải ôm lấy một hòn đá, như thế chẳng phải rất mệt sao ? hãy buông chúng xuống được không ? vứt bỏ chúng có được không ? Chớ có lại ôm chặt chẳng buông, được không ? vậy có nhẹ nhàng không ?
Cái nhục thể này vốn dĩ chẳng biết đau khổ, là chủ nhân đang đau khổ đấy ! Chủ nhân của con nếu không có đau khổ, thì nhục thể chẳng có đau khổ, phải không ? Thân thể của chúng ta ở thế gian này, bởi vì chủ nhân của chúng ta chẳng biết dùng cái ngôi nhà này, do đó có khi đụng hư nó, có khi đá hư nó, do đó mới sanh bệnh, có không ? Khi thân thể của chúng ta hư mất, con đều sẽ chẳng nghĩ nói rằng có phải là do chủ nhân của chúng ta chẳng biết dùng, vốn dĩ là một căn nhà tốt, vì sao lại biến thành hư hoại vậy ? Là chủ nhân của chúng ta chẳng biết dùng. Con phải tìm cái đầu nguồn ấy, ví dụ như lúc chúng ta mấy tuổi đã có những thói quen gì không tốt, cứ mãi nuôi nó trở thành tự nhiên. Sau khi biến thành tự nhiên thì con sẽ chẳng xem nó là không tốt ; con sẽ cảm thấy đó là tốt, mãi cho đến sau khi lớn lên, bệnh đã càng lúc càng nghiêm trọng.
Những thói hư tật xấu của con người, những chỗ không tốt của con người nơi nào cũng đều có, chứ chẳng phải là chỉ có rượu, thuốc lá ; Điều mà thầy hôm nay thật sự muốn nói chính là con có những niệm đầu không tốt, có những niệm đầu tốt, đều là rất tự nhiên. Do đó tu đạo không phải là áp chế, chẳng phải là sự tắc nghẽn, mà là phải khai đạo, đả thông tư tưởng một cách tự nhiên, phải đi hóa giải một cách tự nhiên, phải dùng cách nào đó giải nó đi. Nếu như khi chúng ta giảng đạo lý dùng phương pháp tự nhiên như vậy, vậy thì mỗi người đều sẽ có thiện chí để tu đạo rồi.
Con hãy xem, nếu như con nghe giảng sư nói rằng chúng ta có những cái tâm gì không tốt, chúng ta nhất định phải sửa, điều này lúc mới nghe vẫn có thể tiếp nhận, nghĩ đến bản thân mình quả thật có chỗ không tốt ; thế nhưng nghe lâu rồi thì sẽ cảm thấy rằng, ôi ! vậy thà khỏi tu, tôi cũng đâu phải là một người hoàn mĩ ; những thói hư tật xấu của tôi cả đống, tôi chẳng thà khỏi sửa, thôi vậy.
Do đó giảng đạo phải đổi một phương thức, thành toàn chúng sanh phải tùy tình huống mỗi người mà có những phương thức khác nhau, chớ có một mực chẳng đổi, chúng sanh này ở đâu, cái gì gọi là chúng sanh ? Chúng niệm tùng Sanh ( các niệm rất nhiều cùng lúc phát sanh ). Có phải là một chủ nhân của con đối mặt với rất nhiều bạn bè, đấy đều là chúng sanh đấy ! Thế nhưng thành toàn rồi thì đấy đều là Phật, thì chẳng có phân chia rồi.
Thói hư tật xấu mọi người đều có, chúng ta có thể không cần sửa, nó sẽ tự nhiên biến mất, vì sao vậy con có biết không ? Bởi vì con hiểu rồi, con đột nhiên đốn ngộ rồi, chúng ta có tự tánh linh diệu. Cái tự tánh này là vô cùng quang minh sáng ngời, vô cùng tốt. Nếu nó đã là quang minh sáng ngời như vậy, con đã ngộ được rồi, nó quang minh sáng ngời như vậy, sạch sẽ như vậy, con ở đâu mà có thói hư tật xấu ? cần gì mà phải sửa ? như thế con có hiểu không ?
Con muốn tiếp tục sửa không ? Vậy thì công phu tu đạo thật sự khó làm chính là ở chỗ chủ nhân của chúng ta phải thường xuyên giữ ở trong nhà, chớ có đi lung tung – chính là ở đây mà thôi. Do vậy vì sao nói là chủ của một nhà. Chủ của một nhà này nếu như chẳng thể làm chủ cái gia đình này, bảo đảm rằng con sẽ chẳng hỗn loạn sao, phải không ?
Do vậy con phải từ trong cuộc sống mà đi thể hội cái tiểu vô cực này có một vị chủ của một nhà như thế ; tiếp xúc qua lại với anh chị em, với cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày cũng ví như chủ nhân này của chúng ta ở bên trong ngôi nhà này, có người thân, có những người bạn chẳng có quan hệ bạn bè hay thân thích, có rất nhiều những người bạn. Trong sự đi đi lại lại của rất nhiều những người bạn thì bản thân chủ nhân vẫn là phân được rất rõ ràng mình là chủ nhân, anh là khách. Con sẽ chẳng vì bạn bè của con đi đi lại lại mà quên mất bản thân con là chủ nhân, xem họ là chủ nhân, nhất định sẽ không. Từ đây có thể nghĩ ra rằng chủ nhân của chúng ta, thiên lí lương tâm của chúng ta đối mặt với rất nhiều những tạp niệm như vậy ; những tạp niệm này nếu như chẳng thể quấy nhiễu con thì con đã thành công rồi, đúng không ? có làm được không ? rất đơn giản, chủ nhân của chính mình phải làm chủ, phải an định tốt, vậy thì con sẽ không sợ rất nhiều các niệm cùng lúc phát sanh rồi.
Cái gì gọi là " đồng hóa " ? Con phải đồng hóa người khác chứ không phải là bị người khác đồng hóa. Vị chủ nhân của chúng ta phải đồng hóa tất cả rất nhiều các niệm cùng lúc phát sanh, mới gọi là " độ tận chúng sanh trong thiên hạ ". Con nếu chỉ là cả ngày đi ra ngoài, độ cái nhục thể hữu hình hữu tướng này ; giữa các con với nhau sinh hoạt cùng nhau đều đã có nhiều đau khổ như vậy, nhiều điều bất mãn như vậy, vậy con còn xứng gọi là đang độ người hay không ? vậy còn tu cái đạo gì, phải không ? Do đó Thầy đây hy vọng quan niệm tu đạo của các con phải thay đổi một cái. Con lúc nào mới có thể độ tận hết tất cả những chúng sanh thiên hạ trong thân thể ? Nếu như vị chủ nhân của con có thể làm chủ, con dặn dò anh ta, anh ta tự nhiên sẽ theo con, đấy mới là công phu tu đạo thật sự, chẳng cần con dùng miệng nói, chẳng cần con dùng hành động đi biểu thị, anh ta sẽ quy thuận con một cách tự nhiên, bởi vì con là một vị chủ nhân thật sự.
Nếu như nói con có thể thật sự như vậy, vậy con muốn hướng ra bên ngoài đi độ những chúng sanh mang nhục thể đủ thứ đủ loại khác sẽ tiện lợi rồi. Nếu vị chơn chủ nhân của chúng ta không thể làm chủ, con sẽ bị người ta " khống chế hoàng đế, mượn danh nghĩa Hoàng Đế để ra hiệu lệnh cho các Chư Hầu ", tất cả những tuyên bố mệnh lệnh đều do ai phát hiệu lệnh – là gian thần ! Con muốn những người bạn của con trở thành gian thần sao ? Con nếu như bị họ khống chế, vậy thì con sẽ giống như những người thế tục chẳng biết tu bên ngoài vậy. Họ chẳng biết phải tu đạo, cho nên họ sẽ bị người khác ( tạp niệm của bản thân ) khống chế lấy. Chúng ta lúc này biết rằng phải tu đạo, chúng ta chẳng cần bị khống chế, chúng ta có thể khống chế họ, đúng không ? Đấy chính là chỗ khác nhau.
Như thế các con có một ấn tượng tốt đối với việc tu đạo không ? dễ tu không ? dễ tu thì phải tu đấy ! Chớ có tu đến một nữa, chủ nhân vứt bỏ đi rồi mới nói rằng đạo là giả. Đạo là giả thì con cũng là giả đấy ! Đạo là thật con cũng là thật, chớ có phân thành hai bên, đều là một cả. Thế nhưng có thể vận dụng, quả dưa hấu chúng ta có thể cắt thành nhiều miếng, có thể mười người ăn, cũng có thể hai mươi người ăn ; cùng một lẽ đó, đạo của chúng ta chỉ có một, chẳng có phân ra, thế nhưng chúng ta có thể vận dụng, có thể vận dụng một cách rất rộng, có điều là nằm ở chỗ con có biết dùng hay không mà thôi, hiểu không ?
Có chủ nhân của một số người đều đã đi mất rồi, hoặc chủ nhân thường bay dạt vào, lại bay dạt ra. Khi chủ nhân của các con chẳng có tiến vào thì sẽ biến thành đầu óc ngớ ngẩn chẳng bình thường, hiểu không ? Do đó chủ nhân của con có ở nhà hay không, tâm của con có tu hay không ? chủ nhân của con có trở về hay không ? Người trong nghề nhìn một cái thì biết, điều này giả chẳng được, do đó có chơn tu và không có chơn tu, nhìn một cái thì biết rồi. Mặt của chúng ta đẹp và xấu là do trời sanh. Thân thể của chúng ta sinh thành như vậy là chẳng có cách thay đổi, thế nhưng cái mà có biện pháp thay đổi là khí chất của con. Khí chất của con muốn thay đổi thế nào chính là chủ nhân của con phải trở về thay đổi, chủ nhân phải quay về chỉnh lí !
活佛老師的話
道不用修只要真主人當家
罪福本空,毛病脾氣需要「改」嗎?
每 一個人都要用你的天理良心來做主,譬如,我們的天理良心只有一個,但是我們都有很多朋友,這些朋友,有貪心的朋友,也有有愛心的朋友,有壞的朋友,也有好 的朋友,這個朋友你若不喜歡,你就想趕快用話把他甩掉,看能不能將他趕走?但是現在我們不能這樣做,雖然這個朋友不喜歡,我們卻可以借他不好的地方跟自己 提醒─他就是這裡不好,所以人家不喜歡他,我們不能像他這樣─要常常拿這個跟自己提醒。
所 以不好的朋友才是我們真正好的朋友。還有一點最重要的是,如果我們自己得正,我們就有辦法影響他,將他壞的影響成好的。好,現在我們有這個天理良心,很慈 祥、很和平、很快樂,但是我們也會有一些不好的念頭跑進來,當不好的念頭跑進來,我們就要將它解破,將它安頓好,不是將它裝起來,扔出去。
道是很自然的,我們有不好的念頭也是很自然的,會發出來,也不是我們故意的,也不是我們要的,就很自然的跑出來,這自然地跑出來這就是「道」,勸人修道,不能叫人改這改那……,不可以這樣講,你如果這樣講的話,那眾生都迷昧了,那一個是佛呢?每一個人都沒有信心去修道了,我們罪過做了一大堆,我們要從那裡去修,那乾脆不要修算了,是不是?
我們在講經說法,我們在成全眾生的時候,我們要把他當成是一尊一尊的佛,而不是一個一個的眾生,既然他們都是佛都是好的,雖然我們明白他們有很多罪過錯,可是,那些過錯都是自然而然的迷昧,既然是自然而然的迷昧,也可以自然而然的消失。
因為我們的脾氣毛病都是從小到大一點一滴累積而來的,就好像我們身體一樣,從小時候一點點到現在這麼大,我們的脾氣毛病也是從小小一點到現在這麼大,你如果刻意要將他砍掉或改掉,那有可能嗎?如果勉强要你改,那你會很痛苦,這樣修道痛苦嗎?
但是,說實在的,修道是很快樂的,只是你不會方法而已,我們本來就沒有這些脾氣毛病,是不是,本來就沒有啊,你何苦將它抓牢?走路也抱一個石頭,坐也抱一個石頭,連睡也要抱一個石頭,這樣不是很累嗎?將它放下好嗎?將它丟掉好嗎?不要再緊抱著不放,好嗎?這輕鬆嗎?
這 個肉體本來就不會痛苦,是主人在痛苦啊!你主人沒有痛苦的話,肉體就沒有痛苦,是不是?我們這個身體在這世間,因為我們主人不會用這間房子,所以有時候撞 壞它,有時候踢壞了它,所以會生病,有沒有?當我們這個身體壞掉時,你都不會想說是不是我們主人不會用,本來好好一間房子,為什麼變成壞的?是我們主人不 用,你要找那個源頭,譬如我們幾歲的時候有了什麼不好的習慣,一直將它養成變成自然,變成自然以後,你就不會當它是不好的,你會感覺這是好的,一直到長大 以後,病卻越來越嚴重。
人的脾氣毛病,人的不好的地方處處都有,並不是只有煙 酒,老師今天真正要講的是,你有不好的念頭,有好的念頭,都是很自然的,所以修道不是壓抑,不是堵塞,而是要疏導,要自然而然去化解,要用某種方法將它解 掉,如果我們講道理的時候用這種自然的方法,那麼每個人都會很樂意來修道了。
你看,如果你聽到講師說,我們有什麼什麼不好的心,我們一定要改,這剛開始聽時候還能夠接受,想到自己真的有不好的地方,可是聽久了會覺得,唉!那乾脆不要修了,我又不是一個完美的人,我的脾氣毛病一大堆,我乾脆不要改算了。
所以講道要換一個方式,成全眾生要因人而異,不要一成不變,這個眾生在那裡,什麼叫眾生?眾念叢生。是不是你一個主人面對很多的朋友,那些都是眾生啊!可是成全起來那些都是佛,就沒有分了。
脾氣毛病每個人都有,我們可以不用改,它就自然消失了,為什麼你知道嗎?因為你明白了,你忽然間頓悟了,我們有靈妙自性,這個自性是非常光明非常好的,既然祂是這麼光明,你已經悟到了,祂這麼光明,這麼乾淨,你何來脾氣毛病?何須改呢?這樣你瞭解嗎?
你要繼續改下去嗎?那麼修道的真正難做的工夫就在─我們主人要常常守在家裡不要亂跑─就是在這裡而已。所以為什麼說一家之主,這一家之主如果不能做主這個家庭,保證你會不混亂嗎,是不是?
所 以你要從日常生活中去體會這個小無極有這麼一個一家之主,在日常與兄弟姐妹相處,與父母親相處,就好比我們這個主人在這間屋子裡面,有親人,有非親非故的 朋友,有許許多多的朋友,在這麼多的朋友來來去去當中,主人自己還是分得清楚,我是主人,你是客人,你不會因為你的朋友來來去去而忘了你是主人,而把他當 做是主人,一定不會的,從這裡可以想的到,我們的主人,我們的天理良心,面對這麼多的雜念,這些雜念如果不能干擾你,你就成功了,對否?做的到嗎?很簡 單,自己的主人要做主,要安定好,那你就不怕許許多多的眾念叢生了。
什麼叫做 「同化」?你要把人同化而不是被人同化,我們真主人要同化所有的眾念叢生,才叫做「渡盡天下眾生」,你光是整天往外跑,渡這個有形有相的肉體,你們彼此之 間生活在一起,都有這麼多的痛苦,這麼多的不滿,那你還稱得上在渡人嗎?那還修什麼道,是不是?所以老師希望你們修道的觀念要改變一下,你什麼時候才能渡 盡身體內所有天下的眾生?如果你的主人能夠做主的話,你吩咐他,他就自然會跟隨你,這才是真正修道的功夫,不需要你用嘴巴講,不需要你用行動去表示,他自 然而然會歸順你,因為你是一個真正的主人。
如果說你能夠真正這樣的話,那你要往外去渡其他形形色色帶著肉體的眾生便方便了,假如我們真主人不能做主的話,你就會被人家挾天子以令諸侯,所有的發號施令都由誰來發號─是奸臣!你要讓你的朋友當成奸臣嗎?你若被他控制住的話,那你就和外面不知道修的世俗人一樣,他們不知要修道,所以他們就會被人家(自己的雜念)控制住,我們這時候知道要修道,我們不必受控制,我們可以控制他,對否?這就是不一樣的地方。
這 樣你們對修道有一個好的印象嗎?好修嗎?好修就要修啊!不要修到一半,主人丢掉了,才說道是假的,道是假的你也是假的呀!道是真的你也是真的,不要分成兩 邊,都是一個。但是可以運用,我們西瓜可以切成很多片,可以十個人吃,也可以二十個人吃,同樣的理,我們的道只有一個,沒有分開的,但是我們要運用,可以 運用的很廣,在於你會不會用而已,懂嗎?
有的人的主人都走掉了,或者主人常常飄 進來又飄出去,當你們的主人沒有進來時就會變成阿達阿達,懂嗎?所以你的主人在不在家,你的心有修否?你的主人有回來嗎?內行人一看就知道,這是假不了 的,所以有真修跟沒有真修的一看就知道了,我們的臉長得醜與美是天生的,我們的身體生成這樣是沒有辦法改變的,但是有辦法改變的是你的氣質,你的氣質要怎 麼變,就是你的主人要回來改變,主人要回來整理!
Số lượt xem : 823