BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Chân Lí Giảng Nghĩa

  • Trang nghiêm nội ngoại đạo trường ( Phật quy nội hàm )

    /Trang nghiêm nội ngoại đạo trường  ( Phật quy nội hàm )
    Phật quy lễ tiết tuy là sự ràng buộc, nhưng lại là phật pháp thượng thừa chạm khắc, tạo tựu mỗi một con người, nhất định cần phải tuân thủ, cái gọi là “ thành ưu trung, hình ư ngoại ” ( nội tâm chân thành sẽ bộc lộ nơi lời nói, biểu hiện ) sẽ biểu hiện thích đáng, mới là sự hiển lộ và thực hành của đạo.
  • Tông Chỉ Thiên ( Lời của Thầy )

    /Tông Chỉ Thiên  ( Lời của Thầy )
    Tông Chỉ Thiên ( Lời của Thầy )   Thầy đây muốn các con đi trên con đường Thánh, chớ chẳng phải là tham những phàm phước, thầy muốn các con tu thiên tước, chớ không phải là cầu phước báo của kiếp sau.
  • Tôn Sư Phụ ( Phổ Hiền Bồ Tát giáng )

    /Tôn Sư Phụ   ( Phổ Hiền Bồ Tát giáng )
    Tam giáo Thánh Nhân, các đế vương cổ đại chẳng có ai là không có thầy. Phổ độ lần này, những người tiến đạo cũng có vị thầy truyền đạo ( nhân sư, thiên sư ).
  • Tinh Vân Đại Sư khuyên cầu sanh Đâu Suất Tịnh Thổ

    /Tinh Vân Đại Sư khuyên cầu sanh  Đâu Suất Tịnh Thổ
    Tinh Vân Đại Sư khuyên cầu sanh Đâu Suất Tịnh Thổ 
  • Tịnh Tâm Suy Ngẫm

    /Tịnh Tâm Suy Ngẫm
    Khắp nơi đều là đạo trường. Phật pháp chơn chính thật sự là phải tu hành trong cuộc sống ngày thường chẳng lìa thế gian.
  • Tĩnh Toạ chú ý

    /Tĩnh Toạ chú ý
    Tĩnh Toạ chú ý ( Nam Thiên Môn tu luyện sĩ : lời kết duyên của Huỳnh Phát Thành )  
  • Tín, Nguyện, Hành ( Từ huấn của A Di Đà Phật )

    /Tín, Nguyện, Hành     ( Từ huấn của A Di Đà Phật )
    Đến nay thời kì mạt niên hậu thế, các đệ tử giải thích sai tâm của ta; chẳng hiểu rõ nghĩa thật, đánh mất đi tâm tánh, khiến ta thất vọng đau lòng mất đi ý nghĩa. Ta nay dùng những từ ngữ đơn giản rõ ràng để các đệ tử phật học thế gian thật tốt mà thấy rõ. Điều nghiêm trọng nhất chính là giải thích sai ý của ta. Cái gì là tín, nguyện, hành ?
  • Tín ngưỡng tôn giáo và tu hành

    /Tín ngưỡng tôn giáo và tu hành
    Chúng ta tiếp nhận sự giáo dục liên tục chẳng dứt của đạo trường về những chân lí phật pháp chẳng qua là để chúng ta hiểu rõ thế nào là thật tướng của đời người và làm thế nào để buông xuống những thứ trong lòng.
  • Tiểu Trịnh Huynh du Địa Phủ ( Sở Nghe Kinh )

    /Tiểu Trịnh Huynh du Địa Phủ  ( Sở Nghe Kinh )
    Tiểu Trịnh Huynh du Địa Phủ ( Sở Nghe Kinh ) ( Đạo Thật, Lí Thật, Thiên Mệnh Thật )  
  • TIỂU SỬ HOÀ THƯỢNG TẾ CÔNG

    /TIỂU SỬ HOÀ THƯỢNG TẾ CÔNG
    TIỂU SỬ HOÀ THƯỢNG TẾ CÔNG   Phật Sống Tế Công người đời Nam Tống (1150-1209) nguyên quán thuộc huyện Thiên Thai, tỉnh Triết Giang, họ Lí tên Tu Duyên quy y tại chùa Linh Ẩn ở Tây Hồ thuộc Hàng Châu, pháp danh Đạo Tế, vì thường dùng kế giả điên để cứu đời nên thế nhân thường gọi đùa là Tế Điên.