BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Mười Tám Tổ Tuyến của Nhất Quán Đạo

Tác giả liangfulai on 2023-12-17 20:39:31
/Mười Tám Tổ Tuyến của Nhất Quán Đạo

Mười Tám Tổ Tuyến

                                                                                                                                                                   ( Phiên dịch  bởi Liềng GV )

 

Sự khác nhau về người lãnh đạo ( gọi là tiền nhân ) và thời gian của Nhất Quán Đạo du nhập vào Đài Loan. Tại Đài Loan, Nhất Quán Đạo được chia thành 18 tổ tuyến, và tên của Phật Đường được thiết lập sẽ là danh hiệu tổ tuyến của từng tổ nhóm sau này.


 

1. Tổ Cơ Sở

Có nguồn từ Cơ Sở Đàn Thượng Hải, được nhập vào từ năm 1946 đến năm 1947 (năm thứ 35 - năm thứ 36 của Trung Hoa Dân Quốc), hiện nay được chia thành ba nhánh lớn :

Đạo Trường Trung Thứ : với Trung Thứ Đạo Viện Xã Quy Sơn và Tiên Thiên Đạo Viện Thành phố Đài Bắc làm trung tâm.

Đạo Trường Thiên Cơ : với Thiên Cơ Thánh Đường xã Tân Thành làm trung tâm.

Đạo Trường Thiên Tứ : với Thiên Tứ Phật Viện xã Tạo Kiều làm trung tâm.

 

2.Tổ Văn Hóa: Có nguồn từ Thiên Tân Văn Hóa Đàn, được truyền vào năm 1946 (năm thứ 35 Dân Quốc).

 

3.Tổ Pháp Thánh: Có nguồn từ Trung Thứ Đàn của Hàn Thuận Tường ở Nam Kinh , được Tôn Đức Xuân truyền vào năm 1938 (năm thứ 27 Trung Hoa Dân Quốc).

 

4.Tổ Càn Nhất:  Có nguồn từ Càn Nhất Đàn Thiên Tân, được truyền vào năm 1947 (năm thứ 36 Trung Hoa Dân Quốc), do Văn Đạo Hoằng thiết lập Phật Đường tại thành phố Đài Bắc.

 

5.Tổ Thiên Tường : Có nguồn từ Thiên Tường Đàn Thiên Tân, vào năm 1948 (năm thứ 37 Trung Hoa Dân Quốc) do Lưu Mậu Trung và một số người khác truyền vào, được chia thành hai nhánh, ban đầu tương ứng lấy Minh Đức Đường tại khu Văn Sơn, thành phố Đài Bắc và Cát Văn Đường khu Trung Sơn làm trung tâm.

 

6.Tổ Kim Quang

Có nguồn từ Kim Quang Đàn Thượng Hải, vào năm 1947 (năm thứ 36 Trung Hoa Dân Quốc) do Trang Tường Khâm và Lý Phù Sanh truyền vào, tổng đường thiết lập tại huyện Đài Bắc, thành phố Vĩnh Hòa.

 

7.Tổ Thiên Chân: Có nguồn từ Thiên Chân Tổng Đàn Thiên Tân, vào năm 1948 (năm thứ 37 Trung Hoa Dân Quốc) do Trương Văn Vận truyền vào, tổng đường thiết lập tại khu Cổ Đình, thành phố Đài Bắc.

 

8.Tổ Huệ Quang: có nguồn từ Huệ Quang Đàn Lục Hợp tỉnh An Huy, vào năm 1947 (năm thứ 36 Trung Hoa Dân Quốc) do Trương Kế Cần truyền vào.

 

9.Tổ Hạo Nhiên: có nguồn từ Hạo Nhiên Đàn Thiên Tân, vào năm 1948 (năm thứ 37 Trung Hoa Dân Quốc) do Kim Bảo Chương, Ngưu Tòng Đức, Trần Diệu Cúc, Lương Hoa Xuân và những người khác trước sau truyền vào, hiện được chia thành hai nhánh:

 

Đạo Trường Hạo Đức : với Hạo Nhiên Đạo Viện xã Hằng Sơn, huyện Tân Trúc làm trung tâm.

Đạo Trường Dục Đức : với Dục Đức Giảng đường ở thành phố Đào Viên làm trung tâm.

 

10.Tổ Trung Dung: Có nguồn từ Thành Đô Tứ Xuyên, được thành lập từ năm 1948 đến 1949 (năm thứ 37 đến năm thứ 38 Trung Hoa Dân Quốc), được chia thành ba nhánh.

 

11.Tổ An Đông: Có nguồn từ Giáo Hóa Đàn, được giới thiệu vào năm 1950 (năm thứ 39 Trung Hoa Dân Quốc) do Cao Kim Trừng và Lưu Nhân Hán truyền vào. Đạo Trường này dựa vào Hoằng Tông Thánh Đường Đạo Học Viện tại thành phố Tân Trúc làm trung tâm.

 

12.Tổ Bảo Quang: Có nguồn từ Bảo Quang Đàn Thượng Hải, vào năm 1935 đến năm 1947 (năm thứ 24 đến năm thứ 36 Trung Hoa Dân Quốc) bởi Trần Văn Tường, Dương Vĩnh Giang, Lâm Mộng Kỳ, Chu Tố Linh, Trương Chí Kỳ, Lưu Trường Thụy, Tô Tú Lan v.v lần lược truyền vào, hiện được chia thành chín nhánh.

 

Đạo Trường Sùng Chính : Được dẫn dắt bởi Huỳnh Thế Nghiên, Sùng Chánh Bảo Cung ở huyện Đài Trung, thành phố Thái Bình làm trung tâm.

 

Đạo Trường Nguyên Đức : Được dẫn dắt bởi Đường Hòa Nam, với Nguyên Đức Bảo Cung tại xã Quy Sơn huyện Đào Viên làm trung tâm.

 

Đạo Trường Kiến Đức : Được dẫn dắt bởi Dương Vĩnh Giang, lấy Thiên Hoàng Cung xã thạch can huyện Đài Trung làm trung tâm. Người dẫn dắt hiện nay là tiền nhân Lâm Tái Cẩm.

 

Đạo Trường Thiệu Hưng : Được dẫn dắt bởi Lâm Mộng Kỳ, Chu Tố Linh, tổng đường thiết lập tại thành phố Đài Trung.

 

Đạo Trường Gia Nghĩa : Được dẫn dắt bởi Hầu Bác Trì, tổng đường thiết lập tại thành phố Gia Nghĩa.

 

Đạo Trường Ngọc Sơn : Được dẫn dắt bởi Vương Thọ, tổng đường thiết lập tại thành phố Đài Nam.

 

Đạo Trường Võ Thanh : Được dẫn dắt bởi Cốc Xuân Niên, với Thân Đức Đường của cổ đình, thành phố Đài Bắc làm trung tâm.

 

Đạo Trường Đài Trung : Được dẫn dắt bởi Lưu Trường Thụy, tổng đường thiết lập tại huyện Đài Trung, thành phố Đại Lý.

 

Đạo Trường Minh Bản : Được lãnh đạo bởi Vương Minh Qúy, với Minh Bổn Cung xã Danh Gian huyện Nam Đầu làm trung tâm.

 

13.Tổ Minh Quang:  Có nguồn từ Minh Quang Đàn ở Ninh Ba, Chiết Giang, vào năm 1947 (năm thứ 36 của Trung Hoa Dân Quốc) do Tông Dao và Du Cảnh Trường truyền vào, với Triển Quang Đường khu Đại An, thành phố Đài Bắc và Hòa Quang Đường ở Đại Lý, Đài Trung làm trung tâm.

 

14.Tổ Phổ Quang : Có nguồn từ Bảo Quang Ngọc Sơn Đạo Trường , sau này được đổi thành Tổ Phổ Quang Hồng Kông, tổng đường là Minh Đức Thánh Đường xã Thủy Thượng huyện Gia Nghĩa.

 

15.Tổ Thường Châu : có nguồn từ Bác Đức Đàn ở Thường Châu, tỉnh Giang Tô. vào năm 1946 đến 1947 (năm thứ 35 - năm thứ 36 Trung Hoa Dân Quốc), do Vương Chương Đức, Khuông Bội Hoa, Từ Xương Đại, Cố Ái Hành v.v. truyền vào, và tổng đường thiết lập tại Thành phố Đài Nam. Trang web Thường Châu Bác Đức[1]

 

16.Tổ Phát Nhất

 

Có nguồn từ Đạo Trường Thiên Tân, từ năm 1947 đến 1948 (năm thứ 36 - năm thứ 37 Trung Hoa Dân Quốc) được Hàn Vũ Lâm, Lưu Chấn Khôi v.v truyền vào, với Thiên Nguyên Phật Viện tại thị trấn Phổ Lý huyện Nam Đầu làm tổng trung tâm Đạo vụ, được chia thành mười hai nhánh:

 

Đạo Trường Thiên Ân : Người sáng lập là Kỳ Ngọc Dung, lấy Thiên Ân Cung tại xã Mộc San thành phố Đài Bắc làm trung tâm.

 

Đạo Trường Sùng Đức : Người sáng lập là Trần Hồng Trân, với Quang Huệ Phật Viện tại thị trấn Thảo Đồn, huyện Nam Đầu làm trung tâm.

 

Đạo Trường Linh Ẩn : Người sáng lập là Lý Ngọc Minh, với chùa Linh Ẩn ở thị trấn Tam Huyện, huyện Đài Bắc làm trung tâm.

 

Đạo Trường Thiên Nguyên : Người sáng lập là Trương Ngọc Đài, với Bình Sơn Thiên Nguyên Cung tại xã Tam Chi, huyện Đài Bắc làm trung tâm.

 

Đạo Trường Quang Diệu : Người sáng lập là Vương Liên Ngọc, với Quang Diệu Phật Đường tại xã Tân Ốc, huyện Đào Viên làm trung tâm.

 

Đạo Trường Phụng Thiên : Được thành lập bởi Từ Yến Muội, với Phụng Tiên Cung thành phố Tân Trúc làm trung tâm.

 

Đạo Trường Đức Hóa : Người sáng lập là Lâm Đình Tài, với Phổ Hóa Đường tại xã Trung Phổ, huyện Gia Nghĩa làm trung tâm.

 

Đạo Trường Đồng Nghĩa : Người sáng lập là Lưu Toàn Tường, với Đồng Nghĩa Cung tại Thị trấn Tân Hóa, huyện Đài Nam làm trung tâm.

 

Đạo Trường Từ Tế : Người sáng lập là Trương Cần, lấy Từ Tế Đường tại xã Giai Đông làm trung tâm.

 

Đạo Trường Huệ Âm : Người sáng lập là Lưu Minh Đức, với Huệ Âm Đường tại xã Cang Sơn huyện Cao Hùng làm trung tâm.

 

Đạo Trường Từ Pháp : Người sáng lập là Trương Thụy Thanh , lấy Từ Pháp Cung thành phố Bình Đông làm trung tâm.

Đạo Trường Tấn Đức : Người sáng lập là Hách Kim? với Ân Đức Phật Đường thị trấn Trúc Sơn làm trung tâm.

 

17.Tổ Giáp Đức

 

Năm 1982 (năm thứ 71 Trung Hoa Dân Quốc), do Giáp Đức Đạo Trường Myanmar truyền vào, hiện nay có Thiên Đức Đường ở đường Thông Hóa, thành phố Đài Bắc và Thiên Minh Đường ở khu Tả Doanh thành phố Cao Hùng.

 

18.Tổ Hưng Nghị

 

Bắt nguồn từ Hưng Nghị Đàn ở Thiên Tân, năm 1947, Hà Tông Hảo (Người huyện Tiền Tây, tỉnh Hà Bắc, 1906-1988) từ Mẫu Đơn Giang đã dẫn dắt những nhân tài như Tôn Chính Dương, Vương Xuân Mậu, Mã Trung Linh, Trương Trường Giang v.v , Khởi hành từ Thiên Tân đến Đài Loan, thiết đàn tại thành phố Đài Nam và thành lập tổ tuyến này. Năm sau đó, còn có những thiên tài như Cát Cảnh Đào, Khổng Tiên Chu và hai chị em Lý Phụng Anh, Lý Phụng Quân đã lần lượt đến Đài Loan hộ trợ tu bàn.

 

Tổ tuyến này lần đầu tiên được mở ở Lục Giáp, thành phố Đài Nam, sau đó mở ở Cao Hùng, Gia Nghĩa, Hổ Vĩ và những nơi khác, sau đó mở rộng đến miền Trung và Bắc Bộ, và trong vài năm đã mở rộng ra khắp Đài Loan. Đến năm 1955, đạo tràng được chia thành 10 đơn vị để hoạt động: Thành phố Đài Bắc, Đài Trung, Chương Hóa, Gia Nghĩa, huyện Đài Nam, thành phố Đài Nam, huyện Cao Hùng, thành phố Cao Hùng, Bình Đông và Đài Đông v.v. Năm 1959, “ Hội đồng Hưng Nghị ” được thành lập, do Tôn Thuận Trị ở Gia Nghĩa và Tiết Phúc Tam (người huyện Đài Nam, Đài Loan, 1936-1989) ở thành phố Đài Nam, làm chánh phó chủ tịch quyết định sách lược của Tương Mâu và Hưng Nghị Đạo Trường .

 

十八組線

一貫道依傳入台灣的時間與領導人(稱為前人)的不同,在台灣分成十八個組線,而其設立之佛堂堂號為以後各組線之組別稱號。

1.基礎組

源於上海基礎壇,於1946年-1947年(民國35年-民國36年)間傳入,現在分為三大支派:

忠恕道場:以龜山鄉忠恕道院及台北市先天道院為中心。

天基道場:以新城鄉天基聖堂為中心。

天賜道場:以造橋鄉天賜佛院為中心。

 

2.文化組:  源於天津文化壇,於1946年(民國35年)傳入。

3.法聖組: 源於南京韓順祥的忠恕壇,1938年(民國27年)由孫德椿傳入。

4乾一組 源於天津乾一壇,於1947年(民國36年)傳入,由聞道弘於台北市成立佛堂。

5.天祥組源於天津天祥壇,於1948年(民國37年)由劉懋忠等人傳入,分為兩個支派,最初分別以台北市文山區明德堂及中山區吉文堂為中心。

6.金光組

源於上海金光壇,於1947年(民國36年)由莊祥欽及李孚生傳入,總堂設台北縣永和市。

7.天真組:源於天津天真總壇,於1948年(民國37年)由張文運傳入,總堂設台北市古亭區。

8.慧光組源於安徽六合慧光壇,於1947年(民國36年)由張繼勤傳入。

9.浩然組源於天津浩然壇,於1948年(民國37年)由金寶璋、牛從德、陳耀菊、梁華春等人先後傳入,現分為兩個支派:

浩德道場:以新竹縣橫山鄉浩然道院為中心。

育德道場:以桃園市育德講堂為中心。

10.中庸組:源於四川成都,於1948年-1949年(民國37年-民國38年)間傳入,分為三個支派。

11.安東組源於安東教化壇,於1950年(民國39年)由高金澄、柳人漢傳入。其道場以新竹市宏宗聖堂道學院為中心。

 

12.寶光組源於上海寶光壇,於1935年-1947年(民國24年-民國36年)間由陳文祥、楊永江、林夢麒、周素玲、張志祺、劉長瑞、蘇秀蘭等人先後傳入,現分為九個支派。

崇正道場:由黃世妍所領導,以台中縣太平市崇正寶宮為中心。

元德道場:由唐和男為所領導,以桃園縣龜山鄉元德寶宮為中心。

建德道場:由楊永江所領導,以台中縣石岡鄉天皇宮為中心。現在領導前人為林再錦

紹興道場:由林夢麒、周素玲所領導,總堂設於台中市。

嘉義道場:由侯伯箎所領導,總堂設於嘉義市。

玉山道場:由王壽所領導,總堂設於台南市。

武清道場:由谷椿年所領導,以台北市古亭的親德堂中心。

台中道場:由劉長瑞所領導,總堂設於台中縣大里市。

明本道場:由王名貴所領導,以南投縣名間鄉明本宮中心。

 

13.明光組:源於浙江寧波明光壇,於1947年(民國36年)由於宗瑤及俞境長傳入,以台北市大安區展光堂、台中大里和光堂為中心。

 

14.浦光組:源於寶光玉山道場,後改隸香港浦光組,總堂為嘉義水上明德聖堂。

15.常州組:源於江蘇常州博德壇。於1946年-1947年(民國35年-民國36年)間,由王彰德、匡佩華、徐昌大、顧愛珩等傳入,總堂設台南市。 常州博德網站[1]

 

16.發一組

源於天津道場,於1947年-1948年(民國36年-民國37年)間由韓雨霖、劉振魁等傳入以南投縣埔里天元佛院為總道務中心,共分十二個支派:

 

天恩道場:開創人為祁玉鏞,以台北市木柵天恩宮為中心。

崇德道場:開創人為陳鴻珍以南投縣草屯鎮光慧佛院為中心。

靈隱道場:開創人為李鈺銘,以台北縣三峽鎮靈隱寺為中心。

天元道場:開創人為張玉台,以台北縣三芝鄉屏山天元宮中心。

光耀道場:開創人為王連玉,以桃園縣新屋鄉光耀佛堂為中心。

奉天道場:開創人為徐燕妹,以新竹市奉天宮為中心。

德化道場:開創人為林廷材,以嘉義縣中埔鄉普化堂為中心。

同義道場:開創人為劉全祥,以台南縣新化鎮同義宮為中心。

慈濟道場:開創人為張勤,以佳冬慈濟堂為中心。

慧音道場:開創人為劉明德,以高雄縣岡山慧音堂為中心。

慈法道場:開創人為張瑞青,以屏東市慈法宮為中心。

晉德道場:開創人為郝金?,以竹山恩德佛堂為中心。

 

17.闡德組

1982年(民國71年)由緬甸闡道場傳入,現在台北市通化街有天德堂及高雄市左營有天明堂。

18.興毅組

出自天津興毅壇,1947年來自牡丹江的何宗好(河北遷西縣人,1906年─1988年)率孫正陽、王春茂、馬仲齡、張常江等人才,由天津出發抵台,在台南市設壇,成立此一組線。次年,又有天才葛景濤、孔憲周、及李鳳英、李鳳君姐妹,先後來台協辦。

該組線由台南市首開六甲,繼開高雄、嘉義、虎尾等地,並向中、北部拓展,數年間拓及全台,至1955年道場分成台北市、台中、彰化、嘉義、台南縣、台南市、高雄縣、高雄市、屏東、台東等十單位運作。1959年又成立「興毅理事會」,由嘉義孫順治、台南市薛福三(台灣台南縣人,1936年─1989年)出任正、副主席,襄謀與毅道場決策。

Số lượt xem : 1802