Từ huấn của Tiên Phật
-
Sự Xung Sát ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Sự Xung Sát ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn ) -
Sứ mệnh của các đệ tử Bạch Dương
Các đồ nhi ơi, có thể nghĩ kĩ xem, Những Tiền Hiền mà hiện tại trong lòng các con thường hoài niệm, niệm niệm chẳng quên, họ sở dĩ có thể tiến vào bên trong mẫu ruộng tâm của các con như vậy là do có những loại biểu hiện đặc thù nào vậy ? -
Sáu Loại Nghịch Khảo ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Sáu Loại Nghịch Khảo ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật ) -
Phương pháp tránh cửa địa ngục ! Nhận sai Hoạt Phật Ân Sư từ huấn ( Lớp Sám Hối )
Các con bàn đạo, tu đạo đều phải có một cái tâm “ mình phải vì ông trời ”. -
Phúc lợi chúng sanh, phá tâm ngạo mạn ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
⊙Thầy phải nói với các đồ nhi rằng : “ phúc lợi chúng sanh, phá tâm ngạo mạn ”, con có lòng tin thì sẽ không có cái tâm ngạo mạn; không có cái tâm ngạo mạn thì có một thứ tâm cung kính; mà “ tín ” thì có thể tiêu trừ cái tâm kiêu mạn của con. “ kiêu ”, là kiêu ngạo; “ mạn ”, là khinh mạn. -
Những lời dặn dò từ bi của Hoạt Phật Sư Tôn
Thầy đây truyền cho con chơn huyền quan, là bảo với con rằng Phật ở nơi đâu, con phải tự mình tiến vào trong đó mà tìm kiếm, chỉ toàn lẩn quẩn quanh quẩn ở bên ngoài thì tìm chẳng thấy bản thân, càng đi càng lưỡng lự bàng hoàng. -
Kết duyên huấn của Na Tra Tam Thái Tử
Kết duyên huấn của Na Tra Tam Thái Tử ( xem huấn văn, nghe đạo lí, điều quan trọng cần thiết là phải có thể thực hiện ) Đạo chẳng xa người, người tự xa đạo, do đó tu đạo vẫn là ở bản thân, hy vọng các đệ muội đều nhanh chóng mà tu đạo. -
Mười điều đáng tiếc ( Từ huấn của Lam Thái Hoà Đại Tiên )
Thời gặp Bạch Dương kì cuối tam Phật ứng vận bàn thâu viên, nếu sanh chẳng gặp thời, là điều đáng tiếc thứ nhất. -
Cầu Đạo Vì Sao Phải Đóng Công Đức Phí ? ( Từ huấn của Nhạc Pháp Luật Chủ )
Cầu Đạo Vì Sao Phải Đóng Công Đức Phí ? ( Từ huấn của Nhạc Pháp Luật Chủ ) -
Nguyện lập nếu chẳng liễu, khó mà về cố hương ! ( Tiếng Lòng Của Hoạt Phật Sư Tôn )
Tu hành ở trong những lúc bình thuận, an dật thì rất khó nhìn ra được công phu thật của sự tu hành. Còn nếu là lúc phải giáp mặt với những áp lực ngang nghịch mà vẫn có thể cố thủ bổn vị, triển hiện cái tâm hoan hỷ thì mới là người tu hành thật sự.