BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Thánh Nhân cầu tâm

Chẳng cầu phật

Phàm nhân cầu phật

Chẳng cầu tâm.

  • Khai hoang mẫu " ruộng tâm "
  • " Bồ đề chủng " gieo trồng
  • Đợi chờ duyên hoa nở
  • Kết " đạo quả " vô hình

Trang chủ

  • Phân biệt vãng sanh, siêu sanh liễu tử và tái sanh.

    /Phân biệt vãng sanh, siêu sanh liễu tử và tái sanh.
    Phân biệt giữa tái sanh, vãng sanh, siêu sanh liễu tử .
  • Mười Tám Tổ Tuyến của Nhất Quán Đạo

    /Mười Tám Tổ Tuyến của Nhất Quán Đạo
    Mười Tám Tổ Tuyến                                                                                                                                                                    ( Phiên dịch  bởi Liềng GV )   Sự khác nhau về người lãnh đạo ( gọi là tiền nhân ) và thời gian của Nhất Quán Đạo du nhập vào Đài Loan. Tại Đài Loan, Nhất Quán Đạo được chia thành 18 tổ tuyến, và tên của Phật Đường được thiết lập sẽ là danh hiệu tổ tuyến của từng tổ nhóm sau này.
  • Ấn chứng vãng sanh của ông cụ Đàn chủ họ Phó được Thầy Tế Công tiếp dẫn

    / Ấn chứng vãng sanh của ông cụ Đàn chủ họ Phó được Thầy Tế Công tiếp dẫn
    Phụ thân của Phó giảng sư Tú Anh, hưởng thọ 103 tuổi, là vị Đàn chủ lão bồ tát vào lúc 12 giờ trưa ngày 4/11/2003 dương lịch sau khi đã nói chuyện, dặn dò con cái trong gia đình xong, cụ đã được thầy Tế Công Hoạt Phật tiếp dẫn, liễu duyên trở về cố hương Vô Cực, về cội đạo gặp Mẫu tánh linh. Khuôn mặt cụ đôn hậu, ra đi để lại ấn chứng thân xác mềm như bông. Gia đình nhà họ Phó đều là những người trung hiếu chăm lo việc nhà. Cả nhà đều đã cầu đạo.
  • Vì Sao Phải Kính Nể Thiên Mệnh Của Các Vị Điểm Truyền Sư ?

    /Vì Sao Phải Kính Nể Thiên Mệnh Của Các Vị Điểm Truyền Sư ?
    Vì Sao Phải Kính Nể Thiên Mệnh Của Các Vị Điểm Truyền Sư ?   “Luận ngữ” viết: “Quân tử hữu tam úy: Úy thiên mệnh, úy đại nhân, úy thánh nhân chi ngôn”, ý nói rằng, Trong sách Luận Ngữ, đức Khổng Tử nói rằng :  “Đấng quân tử có ba điều kính sợ: kính sợ Thiên Mệnh, kính sợ Đại nhân (người đức cao vọng trọng, người lớn tuổi  ) kính sợ lời nói của Thánh nhân.” Nói về kẻ tiểu nhân, Khổng Tử viết: “Tiểu nhân bất tri thiên mệnh nhi bất úy dã, hiệp đại nhân, vũ thánh nhân chi ngôn.”  Kẻ tiểu nhân không biết Thiên Mệnh nên không kính sợ, khinh thường Đại nhân, cười nhạo lời nói của Thánh nhân”.
  • Định Nghĩa Phật Đường

    /Định Nghĩa Phật Đường
    Phật đường trong tiếng hoa nghĩa " nhà thờ Phật ", là chỉ gian phòng hoặc tòa nhà ( công trình kiến trúc ) chuyên môn đặt và cung phụng, lễ bái tượng Phật, bao gồm các Điện thờ Phật bên trong chùa, hoặc tòa nhà khác dùng cúng Phật, hoặc gian phòng chuyên dùng để thờ cúng Phật bên trong nhà ở, nương nơi đó mà dùng để lễ bái, cầu phước hoặc dùng cho việc làm các bài tập tu hành như tụng kinh, niệm Phật .... Phật đường trong các chùa miếu thường lấy tên của vị Phật cung phụng nơi đó mà đặt tên, chẳng hạn như Phật đường cung phụng Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni thì gọi là Thích Ca Đường, cung phụng Phật Dược Sư thì gọi là Dược Sư Đường.
  • Ý NGHĨA LÃO MẪU ĐẠI ĐIỂN

    /Ý NGHĨA LÃO MẪU ĐẠI ĐIỂN
    Lão Mẫu Đại Điển thì một năm có 4 lần : Xuân Quý Đại Điển : Âm lịch ngày 15 tháng 3 Hạ Quý Đại Điển : Âm lịch ngày 15 tháng 6 Thu Quý Đại Điển : Âm lịch ngày 15 tháng 9 Đông Quý Đại Điển : Âm lịch ngày 15 tháng 11
  • Thiền trong động

    /Thiền trong động
    Một niệm tâm chấp khởi Muôn vàn phiền não khai Lầm tưởng vọng là thật Nên thân tâm mệt mỏi.    
  • Chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam

    /Chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam
    Chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam Thời mạt pháp tinh tấn tu bàn Ứng vận Bạch Dương Tam Tào độ Gánh “ gia nghiệp Như Lai ” phi phàm.
  • Trung Nghĩa Đỉnh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )

    /Trung Nghĩa Đỉnh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
    TRUNG NGHĨA ĐỈNH ( Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn )                                                                                                                                                  Phiên dịch bởi Liềng Giảng Viên
  • Tu Đạo thời Bạch Dương

    /Tu Đạo thời Bạch Dương
    Bạch dương kì tu đạo chẳng dễ, Thân tại gia tâm phải “ xuất gia ”, Trước ra khỏi “ ngôi nhà phiền não ”, Kế bước vào “ nhà lớn bao la ”.